K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác AMBC có 

K là trung điểm của AB

K là trung điểm của MC

Do đó: AMBC là hình bình hành

Suy ra: AM=BC(1)

Xét tứ giác ABCN có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BN

Do đó: ABCN là hình bình hành

Suy ra: BC=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN

30 tháng 11 2015

M A N B C K E

Xét \(\Delta AMKvà\Delta BKCcó:\)

KA=KB

góc MKA=góc BKC

KM=KC

\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta BCK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)AM=BC                                                  (1)

\(\Rightarrow\)MA//BC (góc M so le trong với góc C)      (3)

Xét \(\Delta AENvà\Delta BECcó:\)

EA=EC

góc AEN=góc BEC

EN=EB

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta CEB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)NA=BC                                                (2)

\(\Rightarrow\)NA//BC (góc N so le trong với góc C)     (4)

Từ (1) và (2) có: M,A,N thẳng hàng 

Từ (3) và (4) có: AM=AN

29 tháng 11 2019

Hình tự vẽ.

Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

KB=KA(K là trđ AB)

^AKM=^BKC(đối đỉnh)

KM=KC(gt)

=>Tam giác AKM=tam giác BKC(c.g.c)

=>^MAK=^KBC(hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

=>AM//BC(1)

=>AM=BC(hai cạnh tương ứng)(*)

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

EA=EC(E là trđ AC)

^AEN=^CEB(đối đỉnh)

EB=EN(gt)

=>Tam giác AEN=tam giác CEB(c.g.c)

=>^ANE=^EBC(hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

=>AN//BC(2)

=>AN=BC(hai cạnh tương ứng)(**)

Từ (1) và (2)

=>AM trùng AN

=>M,A,N thẳng hàng

Từ (*) và (**)

=>AM=AN

=>đpcm

12 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔAKM và ΔBKC ta có:

AK = BK (Vì K là trung điểm AB)

∠(AKM) =∠(BKC) (đối đỉnh)

KM=KC (giả thiết)

Suy ra: ΔAKM = ΔBKC(c.g.c)

⇒AM =BC (hai cạnh tương ứng)

Và ∠(AMK) =∠(BCK) (2 góc tương ứng)

Suy ra: AM // BC ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Tương tự: ΔAEN= ΔCEB(c.g.c)

⇒ AN = BC (2 cạnh tương ứng)

Và ∠(EAN) =∠(ECB) (2 góc tương ứng)

Suy ra: AN // BC (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

Ta có: AM // BC và AN // BC nên hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (1)

Lại có: AM = AN ( vì cùng bằng BC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A là trung điểm của MN