Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ C vẽ đường thẳng song song AB cắt MN tại E
Xét tam giác BMC và tam giác ECM ta có
MC là cạnh chung
góc BMC = góc MCE ( 2 góc so le trong và AB//CE)
góc BCM = góc CME ( 2 góc so le trong và MN //BC)
=> tam giác BMC = tam giác ECM ( g-c-g)
=> BM= CE
mà AM = BM ( M là trung điểm AB )
nên CE = AM
Xét tam giác ANM và tam giác CNE ta có
AM = CE ( cmt)
góc MAN = góc NCE ( 2 góc so le trong và AB//CE)
góc AMN = góc NEC ( 2 góc so le trong và AB//CE)
=> tam giac ANM = tam giác CNE (g-c-g)
=> AN= NC
=> N là trung điểm AC
giả sử N là trung điểm AC
mà M là trung điểm AB ( gt )
=> MN là đường trung bình tam giác ABC
=> MN // BC
Vậy N là trung điểm AC
ta có AB = AC
=> \(\Delta ABC\)cân tại A
Mà BM= MC
=> AM vuông góc vs BC
b) ta có AB // CN
=> AC // BN
=> ABNC là hình bình hành
Mà BC vuông góc vs AN
=> ABNC là hình thoi
=> AC = CN
=>ACN là tam giác cân
Mà CM vuông vs AN
=> AM = MN
=> M là trung điểm của AN ( đpcm )
(Tự vẽ hình)
Do BM//NI, MN//BI nên MNIB là hình bình hành
=> BM=IN (2 cạnh đối) (1)
Trong tam giác ABC, do M trung điểm AB, MN//BC => N trung điểm AC (2)
Do MA=MB,NA=NC nên MN là đường trung bình tam giác ABC => MN=1/2 BC (4)
CMTT, ta có I trung điểm BC (3)
Vậy ta có tất cả đpcm
a: Xét ΔMNQ va ΔQBM có
góc QMN=goc MQB
QM chung
góc MQN=góc QMB
=>ΔMNQ=ΔQBM
b: Xét tứ giác MNQB có
MN//QB
MB//NQ
=>MNQB là hình bình hành
=>NQ=MB=AM
c: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
MN//BC
=>N là trug điểm của AC
TK
giả sử N là trung điểm AC
mà M là trung điểm AB ( gt )
=> MN là đường trung bình tam giác ABC
=> MN // BC
Vậy N là trung điểm AC
Ghi rõ Tham khảo ra ha!