K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHE và ΔCHB có

HA=HC

\(\widehat{AHE}=\widehat{CHB}\)

HE=HB

Do đó: ΔAHE=ΔCHB

b: Xét tứ giác ABCE có

H là trung điểm của BE

H là trung điểm của AC

Do đó:ABCE là hình bình hành

Suy ra: AE//BC và AE=BC

=>AF//BC và AF=BC

c: Xét tứ giác AFBC có 
AF//BC

AF=BC

Do đó: AFBC là hình bình hành

=>AB cắt FC tại trung điểm của mỗi đường

=>F,N,C thẳng hàng

12 tháng 3 2019

19 tháng 3 2021

undefinedundefined

4 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/204652944487.html  tham khao nha

4 tháng 3 2020

F A E M B D C

A,Xét \(\Delta AME\)\(\Delta DMB\)

AM=DM (gt)

BM=EM (gt)

AME^=DMB^ (đối đỉnh)

\(=>\Delta AME=\Delta DMB\left(c-g-c\right)\)

\(=>AE=BD\)

B,Xét \(\Delta AMF\)và \(\Delta DMC\)có:

\(DM=AM\left(gt\right)\)

\(CM=FM\left(gt\right)\)

AMF^=CMC^(Đối đỉnh)

\(=>\Delta AMF=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

=>FAM^=CDM^

Do 2 góc này = nhau và ở vị trí sole 

\(=>AF//DC\)

C,theo câu A ta có : EAM^=BDM^

=>AE//BD

theo câu B ta có :

AF//DC

19 tháng 2 2020

Bạn tự vẽ hình nhé !

a, Xét tam giác AEM và tam giác DBM , ta có:

     Góc BMD= góc AME ( 2 góc đối đỉnh)

     DM=MA(gt)

     ME=MB(gt)

do đó tam giác AEm= tam giác DBM(c-g-c)

suy ra : AE=BD( 2 cạnh tưởng ứng)

b, Xét tam giác MDC= tam giác MAF , ta có

      Góc AMF= góc DMC ( đối đỉnh)

     MF=MC (gt)

      MA=MD(gt)

do đó tam gaisc MDC= tam giác MAF (c-g-c)

suy ra : góc FAM = góc CMD (2 góc tưởng ứng) và ở vị trí 2 góc so le trong nên AF //  BC

c, Ta có  :góc MAE= góc MDB (tam giác ADE= tam giác DMB) và ở vị trí so le trong nên AE // BC

mà AF// BC (câu b)

Theo tiên đề Ơ-clit thì 2 đường thẳng AE và AF trùng nhau nên 3 điểm A,E,F thẳng hàng .

Chúc bạn học tốt !!!

18 tháng 7 2019

a) Vì AM là phân giác của góc BAC

nên góc BAM = CAM

Xét ΔBAM và ΔCAM có:

AB = AC ( giả thiết )

Góc BAM = CAM ( chứng minh trên )

AM cạnh chung.

=> Δ BAM = ΔCAM ( c.g.c )

=> BM = CM ( 2 cạnh tương ứng )

mà M nằm giữa B và C

Do đó M là trung điểm của BC → ĐPCM.

b) Ta có: AB + BE = AE

AC + CF = AF

mà AB = AC ( đề bài ); AE = AF (đề bài)

=> BE = CF.

Do ΔBAM = ΔCAM nên góc ABC = ACB ( 2 góc tương ứng )

Lại có: Góc ABC + CBE = 180 độ (kề bù)

Góc ACB + BCF = 180 độ (kề bù)

=> ABC + CBE = ACB + BCF

=> Góc CBE = BCF.

Xét ΔBCE và ΔCBF có:

BE = CF ( chứng minh trên)

Góc CBE = BCF ( chứng minh trên)

BC cạnh chung ( theo hình vẽ)

=> ΔBCE = ΔCBF ( c.g.c ) → ĐPCM.

c) Lại do ΔBCE = ΔCBF nên góc EBC = FCB ( 2 góc tương ứng ) hay góc EBM = FCM

Xét ΔMBE và ΔMCF có:

MB = MC ( chứng minh ở câu a )

Góc EBM = FCM ( chứng minh trên)

BE = FC ( chứng minh ở câu b)

=> ΔMBE = ΔMCF ( c.g.c )

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) → ĐPCM.

d) Xét ΔEMN và ΔFMN có:

EM = FM ( chứng minh ở câu c )

EN = FN ( N là trung điểm EF )

MN chung.

=> ΔEMN = ΔFMN.

=> Góc ENM = FNM (2 góc tương ứng)

Suy ra MN là tia phân giác của góc ENF (1)

Có: góc BAM = CAM

Suy ra AM là tia phân giác của góc BAC (2)

Từ (1) và (2) suy ra A, M, N nằm trên cùng 1 đường thẳng.

Do đó A, M, N thẳng hàng → ĐPCM.

5 tháng 3 2020

Xem nào, để chứng minh được thì phải vẽ hình ra đã, sau đó dựa theo công thức là làm được thôi anh/chị ạ. Em học lớp 6 nhưng học qua cái này rồi nên cũng biết sơ sơ một chút thui....

12 tháng 2 2018

9 tháng 11 2017