K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

\(\Delta ABC=\Delta DEF\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D};\widehat{B}=\widehat{E};\widehat{C}=\widehat{F}\\\)

\(\widehat{A}=3\widehat{E}\Rightarrow\widehat{A}=3\widehat{B}\)

\(\widehat{B}=2\widehat{F}\Rightarrow\widehat{B}=2\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=3\widehat{B}=6\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\frac{A}{6}}=\widehat{\frac{B}{2}}=\widehat{\frac{C}{1}}\)

\(\text{Áp dụng định lý Đirichlet:}\)

\(\widehat{\frac{A}{6}}=\widehat{\frac{B}{2}}=\widehat{\frac{C}{1}}=\widehat{\frac{A}{6}}+\widehat{\frac{B}{2}}+\widehat{\frac{C}{1}}=\frac{180^o}{20}=20^0\)

\(\widehat{A}=20^o.6=120^o\)

24 tháng 6 2017

BIC = 135* :)) Trong tg ABC có gócB +gócC= 90 (t/c)

Mà IBC = 2B 

ICB = 2C

Từ 3 điều trên =>  2IBC + 2 ICB = 90*

( IBC + ICB) = 90*/2 = 45*

Trong tam gics IBC 

BIC = 180* - ( IBC + ICB)

Thay vào : BIC = 180* - ( 45*)

BIC = 135- Oke ^^ Ahihi

14 tháng 12 2016

Góc A bằng 60 độ nhé bạn 

14 tháng 12 2016

SR bạn, nãy mình lộn., Góc A bằng 130 độ :v

Ta có tam giác ABC= tam giác DEF ( gt ) => Góc C= góc F ( hai góc tương ứng ), Góc A= GÓC D ( hai góc tương ứng )

Xét tam giác ABC có:

A+B+C=180 ( Định lý tổng ba góc trong một tam giác)

Mà A=3E, B=2F, Góc C = Góc F ( chứng minh trên ) nên

3E+ 3F= 180 

=> E+F = 60

Xét tam giác DEF:

ta được D=130 

Mà D=A nên A= 130

Mình chỉ nói hướng thôi còn lại bạn tự trình bầy nhé :v

Giúp mik dới !!!! Mik tick cho

11 tháng 11 2015

a) Góc A = góc E => đỉnh A tương ứng với đỉnh E

AC = EF; đỉnh A ứng với đỉnh E =>  đỉnh C ứng với đỉnh F

=> đỉnh B ứng với đỉnh D

Vậy tam giác ABC = tam giác EDF theo c - g- c  thì cần điề kiện AB = ED

b) góc C = 180- (A + B) = 180o  - (48o + 65o) = 67o

góc A=  góc E = 48o

góc B = góc D = 65o

góc C = góc F = 67o

Vậy....

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

10 tháng 1 2017

C A B D E M N O I

Gọi O là giao điểm của CM và AD; I là giao điểm của CN và BE.

Do AD là tia phân giác góc A nên ta thấy ngay \(\Delta ACD=\Delta AMD\) (Cạnh huyền góc nhọn)

Vậy thì AC = AM; DC = DM hay AD là trung trực của CM. Vậy nên \(\widehat{COD}=90^o.\)

Từ đó ta có \(\widehat{OCD}+\widehat{CDO}=90^o\)  mà \(\widehat{CAD}+\widehat{CDO}=90^o\Rightarrow\widehat{OCD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{CAB}}{2}\)

Hoàn toàn tương tự \(\widehat{ACN}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

Ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow2\widehat{ACN}+2\widehat{BCM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACN}+\widehat{BCM}=45^o\Rightarrow\widehat{MCN}=90^o-45^o=45^o.\)

10 tháng 1 2017

45bạn ạ, hihi^_^,tk mÌNH nha

26 tháng 7 2016

ko biết. k mik nha

26 tháng 7 2016

Khánh Huyền k mik nha