K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

1.Vì BE là đường cao

    ⇒∠BEC=∠AEB=90o

Tương tự: ∠BFC=∠AFC=90o

Xét tứ giác BFEC có ∠BFC và ∠BEC cùng nhìn BC dưới góc bằng 90o

 ⇒ BFEC là tứ giác nội tiếp

  ⇒ 4 điểm B,F,E,C cùng thuộc 1 đường tròn có tâm là trung điểm của BC

2.Xét tứ giác AFHE có ∠AFH + ∠AEH = 90o + 90o =180o

 ⇒ AFHE là tứ giác nội tiếp

  ⇒ 4 điểm A,F,H,E cùng thuộc 1 đường tròn có tâm là trung điểm của AH

12 tháng 11 2021

 

 1501516278_1491269794_4001.jpg 
16 tháng 9 2021

giác BFEC có hai góc kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới một góc vuông :

BFC=BEC(=90)=> Tức giác BFEC là tứ giác nội tiếp

=> 4 điểm B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn.

25 tháng 2 2022

a, Xét tứ giác BCEF có 

^CEB = ^CFB = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BCEF là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tứ giác AEHF có 

^HEA = ^HFA = 900

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

c, Ta có ^AMN = ^ACN ( góc nt chắn cung AN ) 

^ANM = ^MBA ( góc nt chắn cung MA ) 

mà ^ACN = ^MBA ( tứ giác BCEF nt và 2 góc cùng nhìn cung CF ) 

=> ^AMN = ^ANM Vậy tam giác AMN cân tại A

=> AN = AM 

d, Ta có : ^CBM = ^CFE ( góc nt chắn cung CE của tứ giác BCEF ) 

mặt khác : ^CNM = ^CBM ( góc nt chắn cung CM ) 

=> ^CFE = ^CNM, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ) 

=> MN // EF 

e, Ta có AO là đường cao tam giác MAN 

mà MN // EF ; AO vuông MN => AO vuông EF 

25 tháng 2 2022

4 năm nửa em mới TL dc

19 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...