Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét 2 tam giác vuông: \(\Delta ABM\) và \(\Delta EBM\) có:
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(gt)
\(BM:\) CHUNG
suy ra: \(\Delta ABM=\Delta EBM\) (CH_GN)
b) \(\Delta ABM=\Delta EBM\)
\(\Rightarrow\)\(AB=EB\) => B thuộc trung trực AE
\(MA=ME\) => M thuộc trung tính AE
suy ra: BM là trung trực AE
c) \(\Delta EMC\) vuông tại E
=> \(EM< MC\)
mà \(EM=AM\)
\(\Rightarrow\)\(AM< MC\)
a) Áp dụng Pytago dễ dàng tính được AC=4
b) Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có
BD cạnh chung
góc ABD = góc HBD (BD là phân giác góc B)
Nên hai tam giác trên bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra AB = BH
AD = DH
Suy ra BD là trung trực của AH (định lý 2)
c) Ý bạn là E là giao điểm của AH và BD?
Hay E là giao điểm của DH và AB?
a)Xét tam giác AMB và tam giác AMC
ta có: góc AMB=góc AMC (AM là tia phân giác)
AM là cạnh chung góc B=gócC
Vậy tam giác AMB=tam giácAMC(G-C-G)
Cm: a) Xét t/giác AMB và t/giác AMC
có góc A1 = góc A2 (gt)
AB = AC (gt)
góc B = góc C (Vì t/giác ABC cân tại A)
=> t/giác AMB = t/giác AMC (g.c.g)
b) Ta có: t/giác AMB = t/giác AMC (cmt)
=> góc M1 = góc M2 (hai góc tương ứng) ( Đpcm)
Mà góc M1 + góc M2 = 1800 (kề bù)
hay 2.góc M1 = 1800
=> góc M1 = 1800 : 2
=> góc M1 = 900
=> AM \(\perp\)BC( Đpcm)
c) Ta có: t/giác AMB = t/giác AMC (cmt)
=> BM = MC = BC/2 = 6/2 = 3 (cm)
Xét t/giác ABM vuông tại M (áp dụng đính lý Pi - ta - go)
Ta có: AB2 = AM2 + MB2
=> AM2 = AB2 - MB2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16
=> AM = 4
d) Gọi I là giao điểm của BH và AC; K là giao điểm của CH và AB
còn lại tự làm
Cậu ghi rõ ràng hơn chút được không ạ . Cậu ghi AB AC ; BE BI mình không hiểu đc
a, xét tam giác ABM và tam giác KBM có: AB=BK, BM chung, góc ABM= góc KBM
suy ra 2 tam giác trên bằng nhau
hok tốt
tu ve hinh :
xet tamgiac ABM va tamgiac KBM co : MB chung
goc ABM = goc MBK do BM la phan giac cua goc ABC (gt)
AB = AK (gt)
=> tammgiac ABM = tamgiac KBM (c - g - c)
hình bạn vẽ jum mik nha! Còn giờ mik giải bài
a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông AEH có:
AH: cạnh chung
góc BAH= góc EAH (do AH là đường phân giác của tam giác ABC)
Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)AEH (cgv-gn)
b) Vì \(\Delta\)ABH= \(\Delta\)AEH (cmt)
=> AB=AE (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta\)ABM và\(\Delta\)AEM có:
AB= AE (cmt)
góc BAM= góc EAM ( do AM là đường phân giác của tam giác ABC)
AM: cạnh chung
Do đó: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)AEM ( c.g.c)
=> góc ABM= góc AEM=90 độ
=> ME vuông góc với AC
c) Vì \(\Delta\)ABM= \(\Delta\)AEM (cmt)
=> BM=EM=3 cm
Ta có: \(\Delta\)MEC vuông tại E
Theo định lí Py-ta-go , ta có:
MC\(^2\)= ME\(^2\)+EC\(^2\)
EC\(^2\)= MC\(^2\)- ME\(^2\)
EC\(^2\)= 5\(^2\)- 3\(^2\)=25-9=16
EC = \(\sqrt{16}\)=4 cm
d) Ta có : tam giác ABC vuông tại B
=> góc C+ góc BAC = 90 độ
30 độ + góc BAC = 90 độ
góc BAC= 90 độ -30 độ = 60 độ
Xét tam giác ABE có AB=AE và góc BAC = 60 độ
=> tam giác ABE đều
=> góc BAE= góc ABE= góc AEB= 60 độ
Ta có: góc BAE+ góc EBC= 90 độ
góc BAE + góc C =90 độ
=> góc EBC = góc C
=> tam giác BEC cân tại E