K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AB<AC<BC

=>góc C<gócB<góc A

b: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED
c,d: ΔBAD=ΔBED
=>góc ADB=góc EDB và góc BAD=góc BED=90 độ

=>DB là phân giác của góc ADE và DE vuông góc BC

11 tháng 7 2015

Nhiều quá, chắc không làm nổi

19 tháng 7 2015

làm xong có lẹ mk thành thần đất sét mất rồi

3 tháng 4 2017

a) Tam giác ABC có AB2+AC2=BC2( 32+42=52)

=> Tam giác ABC vuông tại A

b)Xét tam giác DBA và tam giác DBE có

AB=BE

DBA=DBE ( vì BD là phân giác của góc ABC)

Cạnh BD chung

=> \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(c.g.c\right)\)

c) Gọi O là giao điểm của BD và AE

Có tam giác DBA=tam giác DBE ( theo câu b)

  =>   AD=DE

Ta có AB=BE và AD=DE hay BD là đường trung trực của AE

Vậy \(AE⊥BD\)

d) Xét tam giác DCE vuông và tam giác DFA vuông có

AD=DE

FDA=CDE ( 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác DCE= tam giác DFA ( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> DF=DC

=> tam giác DCF cân tại D

Tam giác DEA có DA=DE => Nó cân tại D

Mà CDF=ADE( 2 góc đối đỉnh)

=> FCD+DFC=DAE+DEA

=>2.FCD=2.DAE

=> FCD=DAE

Mà FCD và DAE là 2 góc so le trong

=> AE//CF

1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

2: Xét ΔBCD có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

3: Xét ΔBCD có

BA là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

BA cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD 

=>AG=1/3BA=1(cm)

21 tháng 3 2020

sai đề rồi cậu ơi !

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

11 tháng 4 2016

a) AB=4 cm;BD=8cm. góc A > góc C > góc B

b)tam giác ACB = tam giác ACD(c-g-c)

=>CB=CD hoặc góc B + góc D

=> tam giác CBD cân tại C

6 tháng 3 2020

C H D E B A

+)Ta có:BA = BE (gt)

\(\implies\) B là trung điểm của AE\(\left(1\right)\)

+)Ta có:BD = BC (gt)

\(\implies\) B là trung điểm của DC\(\left(2\right)\)

Từ (1);(2) \(\implies\) B là trung điểm của AE ; DC

\(\implies\) AE và DC cắt nhau tại B

\(\implies\) Tứ giác ADEC là hình bình hành 

+)Kẻ AH vuông góc với DC 

Xét tam giác AHB có:

ABH + BAH + AHB =180 (tổng ba góc trong một tam giác)

\(\implies\) 60 + BAH + 90 =180

 \(\implies\)​​​ BAH =30 

\(\implies\) BH =\(\frac{1}{2}\) AB 

\(\implies\) BH = \(1\)  (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) (định lý Py - ta - go)

 \(\implies\) \(AH^2+1^2=2^2\)

 \(\implies\) \(AH^2+1=4\)

 \(\implies\) \(AH^2=3\) (cm)

Ta có: BH + HC = BC

\(\implies\)1 + HC = 4

\(\implies\) HC = 3 (cm)

Xét tam AHC vuông tại H có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\) (định lý Py - ta - go)

\(\implies\) \(3+3^2=AC^2\)

\(\implies\) \(3+9=AC^2\)

\(\implies\) \(AC^2=12\) 

\(\implies\) \(AC=\sqrt{12}\) (cm)

Ta có:HB + BD = HD

\(\implies\) 1 + 4 = HD

\(\implies\) HD = 5 (cm)

+)Xét tam giác AHD vuông tại H có:

\(AH^2+HD^2=AD^2\) (định lý Py - ta - go)

\(\implies\) \(3+5^2=AD^2\)

\(\implies\) \(3+25=AD^2\)

\(\implies\) \(28=AD^2\)

\(\implies\) \(AD=\sqrt{28}\) (cm)

Vậy diện tích hình tứ giác \(ACED\)\(=\sqrt{28}.\sqrt{12}=\sqrt{336}\) (cm)

6 tháng 3 2020

Lần đầu tớ vẽ hình trên máy tính nên có gì sai sót thì cậu thông cảm cho 

a: Xét ΔCBD có

CA vừa là trung tuyến, vừa là đường cao

=>ΔCDB cân tại C

b: Xét ΔMDE và ΔMCB có

góc DME=góc CMB

MD=MC

góc MDE=góc MCB

=>ΔMDE=ΔMCB

=>ME=MB và CB=DE

BC+BD=ED+BD>BE

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

=>ΔABD=ΔAED

=>DB=DE
b: Xét ΔAEK vuông tại E và ΔABC vuông tại B có

AE=AB

góc EAK chung

=>ΔAEK=ΔABC

=>AK=AC

=>ΔAKC cân tại A