Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tam giác BAE = tgiac BFE (ch.gn)
=> BA = BF => B thuộc đường trung trực của AF
=> EA = EF => E thuộc đường trung trực của AF
Do đó BE là đường trung trực của AF
b) hai tgiac = nhau trường hợp góc cạnh góc
c) tam giác eai = tgiac efc ( cgc)
=> ei = ec
d) Ta có EA = EF
mà EF < EC (trong tgiac vuông efc cạnh huyền lớn nhất)
=> EA < EC
Bài 1: ...., tia phân giác BE của ABC ( E thuộc AC)...
như z pải ko bn
a) Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác FBE vuông tại F
có: BE là cạnh chung
góc ABE = góc FBE ( gt)
=> tam giác ABE = tam giác FBE ( cạnh huyền- góc nhọn)
=> AE = FE ( 2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác AEK vuông tại A và tam giác FEC vuông tại F
có: AE = FE(cmt)
góc AEK = góc FEC ( đối đỉnh)
=> tam giác AEK = tam giác FEC ( cạnh góc vuông- góc nhọn)
=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác FEC vuông tại F
có: FE < EC ( quan hệ cạnh huyền và cạnh góc vuông) (2)
Từ(1);(2) => AE< EC
b) ta có: tam giác ABE = tam giác FBE ( chứng minh phần a)
=> AB = FB ( 2 cạnh tương ứng) (1)
ta có: tam giác AEK = tam giác FEC ( chứng minh phần a)
=> AK = FC ( 2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1);(2) => AB+ AK = FB+ FC
=> BK = BC
=> tam giác BKC cân tại B ( định lí)
mà BE là tia phân giác của góc KBC
=> BE là đường trung trực của KC ( định lí)
c) Xét tam giác ABC vuông tại A
có: góc ABC + góc C = 90 độ ( 2 góc phụ nhau)
thay số: 70 độ + góc C = 90 độ
góc C = 90 độ - 70 độ
góc C = 20 độ
ta có: góc FBE = góc ABC/2 = 70 độ/2 = 35 độ ( tính chất tia phân giác)
=> góc FBE = 35 độ
Xét tam giác BEC
có: góc C + góc FBE + góc BEC = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)
thay số: 20 độ + 35 độ + góc BEC = 180 độ
góc BEC =180 độ - 20 độ - 35 độ
góc BEC = 125 độ
Học tốt nhé bn !!!!
xin lỗi bn nha! nhưng mk ko bít kẻ hình
a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vu6ong ABC ta được:
AB2=BC2-AC2=102-82=62
=> AB=6 cm.
b/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:
BI chung
Góc IAB=IDB=90 độ
Góc IBA=IBD(phân giác IB)
=> Tam giác ABI=tam giác DBI(ch-gn)
c/ Gọi O là giao điểm AD và IB.
Vì tam giác ABI=tam giác DBI(câu b)
=> AB=BD(cạnh tương ứng)
Xét tam giác OBA và tam giác OBD có:
BO chung
Góc OBD=OBA(phân giác BI)
AB=BD(cmt)
=> Tam giác OBA=tam giác OBD(c-g-c)
=> OA=OD(cạnh tương ứng) và Góc AOB=DOB=180/2=90 độ
=> BI là đường trung trực của AD.
d/ Xét tam giác IAE và tam giác IDC có:
Góc AIE=DIC(đối đỉnh)
Góc IAE=IDC=90 độ
IA=ID(cạnh tương ứng của tam giác ABI=tam giác DBI)
=> Tam giác IAE=tam giác IDC(g-c-g)
=> AE=DC(cạnh tương ứng)
Mà AB=BD
=> BE=BC hay Tam giác BEC cân tại B
=> Góc BDA=BCE và 2 góc đó ở vị trí đồng vị nên AD//EC
Mà BI vuông góc với AD nên BI cũng vuông góc với EC.
Gọi N là giao điểm của BI và EC.
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC
Bạn tự vẽ hình nha!!!
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.
Xét ΔABE và ΔHBE có:
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90\) (gt)
BE:cạnh chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)
=> ΔABE =ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Vì ΔABE=ΔHBE(cmt)
=> AB=BH ; AE=EH
=> B,E \(\in\) đường trung trực của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) Xét ΔAEK và ΔHEC có:
\(\widehat{KAE}=\widehat{CHE}=90\left(gt\right)\)
AE=EH(cmt)
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)
=>ΔAEK=ΔHEC(g.c.g)
=>EK=EC
d) Xét ΔEHC vuông tại H(gt)
=> HE<EC
Mà: HE=AE(cmt)
=>AE<EC
d) Xét ΔHKC có:
KH,CA là hai đường cao
=> E là trực tâm của ΔBKC
=>BE là đường cao
=> AE vuông góc KC
a)
xét 2 tam giác vuông ABE và HBE có:
BE(chung)
góc ABE= góc CBE(gt)
=> ΔABE=ΔHBE(CH-GN)
b)
gọi giao của BE và AH là F
xét ΔABF và ΔHBF có:
AB=HB(theo câu a, ΔABE=ΔHBE)
BF(chung)
góc ABE=góc HBE(gt)
=> ΔABF=ΔHBF(c.g.c)
=>\(\begin{cases}FA=FH\\\widehat{AFB}=\widehat{BFH}=180^o:2=90^o\end{cases}\)
=> BE là đường trung trực của AH
c)
xét ΔAEK và ΔHEC có:
EA=EH(theo câu a, ΔABE=ΔHBE)
góc KAE=góc EHC=90º(gt)
góc AEK=góc CEH(2 góc đối đỉnh)
=>ΔAEK=ΔHEC(g.c.g)
=>EK=EC
d)
ta có ΔAEK vuông tại A
=> EK>AE
mà EK=EC(theo câu c)
=> AE<EC
e)
theo câu a, ta có: ΔABE=ΔHBE(CH-GN)
=>AB=HB
theo câu c, ta có: ΔAEK=ΔHEC(g.c.g)
=> AK=HC
ta có: KB=KA+AB
CB=CH+HB
=>KB=CB
=>ΔKBC cân tại B
ta có:ΔKCB cân tại B có BE là đường phân giác
=>BE đồng thời là đường cao của ΔKBC
=>BE_|_KC
f)
áp dụng định lí py-ta-go ta có;
\(AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=25-9=16\)
\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
theo câu e; ta có ΔKBC cân tại B
=> BC=BK=5cm
AK=BC-AB=5cm-3cm=2cm
áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(KC^2=AK^2+AC^2=4^2+2^2=16+4=20\)
\(KC=\sqrt{20}\left(cm\right)\)
a) Tam giác ABE và tam giác HBE có góc A = góc H = 90độ, góc ABE = góc HBE, cạnh huyền BE chung nên hai tam giác đó bằng nhau.
b) từ hai tam giác trên bằng nhau suy ra BA = BH, EA = EH suy ra B và E cùng thuộc đường trung trực của AH suy ra BE là đường trung trực của AH.
c) c/m hai tam giác vuông AKE và HCE bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. suy ra EK = EC.
d) tam giác AKE vuông tại A nên AE<EK mà EK = EC nên AE < EC.
B A I E C F K
a) Xét \(\Delta BAE\)và \(\Delta BFE\)có
\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\)(gt)
BE chung
=>\(\Delta BEA\)=\(\Delta BEF\)(cạnh huyền-góc nhọn)
=> EA=EF ( 2 cạnh tương ứng)
=> BA=BF(2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta BKA\)và \(\Delta BKF\)có:
BA = BF (cmt)
\(\widehat{ABK}=\widehat{FBK}\left(gt\right)\)
BK chung
=> \(\Delta BKA\)=\(\Delta BKF\)(c.g.c)
=> AK = KF (2 cạnh tương ứng) (1)
=>\(\widehat{AKB}=\widehat{FKB}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc lại kề bù =>\(\widehat{AKB}=\widehat{FKB}=90^o\)(2)
Từ (1),(2)=> đpcm
b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BFI\)có
BA = BF(a)
\(\widehat{B}\)chung
\(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}=90^o\)
=> \(\Delta BAC\)=\(\Delta BFI\)(g.c.g)
Xét \(\Delta EAI\)và \(\Delta EFC\)có:
\(\widehat{AEI}=\widehat{FEC}\)(đối đỉnh)
EA = EF( a)
\(\widehat{EAI}=\widehat{CFE}=90^o\)
=> \(\Delta EAI\)= \(\Delta EFC\)(g.c.g)
=> EI=EC.