Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B A C I 1 2 1 2
Xét \(\Delta ABC\)có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{B_{12}}+\widehat{C_{12}}=90^{\text{O}}\\2.\widehat{B}_2=\widehat{B_{12}}\\2.\widehat{C_2}=\widehat{C_{12}}\end{cases}}\Rightarrow2.\widehat{B_2}+2.\widehat{C_2}=90^{\text{O}}\)
=> \(2.\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}\right)=90^{\text{O}}\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=45^{\text{O}}\)
Xét \(\Delta BIC\)có :
\(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}+\widehat{I}=180^{\text{O}}\Rightarrow45^{\text{O}}+\widehat{I}=180^{\text{O}}\Rightarrow\widehat{I}=135^{\text{O}}\)
=> \(\widehat{BIC}=\widehat{I} =135^{\text{O}}\)
3. Gọi tam giác đó là ABC với góc A vuông, các đường trung trực ứng với cạnh AB, AC lần lượt là MN,PQ; D là trung điểm cạnh huyền AC
Có : MN song song với AC và đi qua M là trung điểm của AB => N là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => N trùng với D
PQ song song với AB và đi qua P là trung điểm của AC => Q là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => Q trùng với D
MN cắt PQ tại trung điểm D của BC
Mà đường trung bình của BC đi qua D
=> Giao điểm 3 đường trung trực là D trung điểm cạnh huyền BC
hình vẽ ko đep you thông cảm nhá
xét 2 tam giác: MAC và NAB, có:
AC = AB ( tam giác ABC cân tại A)
A là góc chung
AM = AN ( vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC, mà M và N là trung điểm của AB và AC => AM = AN)
vậy tam giác MAC = tam giác NAB ( c-g-c)
=> CM = BN ( 2 góc tương ứng) (điều phải chứng minh)
1 đúng nhé
you tự vẽ hình nha
xét tam giác: ABN và ACM, ta có:
AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
A là góc chung
vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC, mà M, N đều là trung điểm của AB và AC nên MA = NA
vậy tam giác ABN = tam giác ACM ( c-g-c)
BN = CM ( 2 cạnh tương ứng) ( điều phải chứng minh )
1 đúng nhé