K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

BC=9+16=25(cm)

tam giác AHB_|_ tại H

áp dụng định lí py-ta-go, ta có:

\(AH^2=AB^2-HB^2=AB^2-9^2=AB^2-81\left(1\right)\)

tam giác AHC vuông tại H

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2=AC^2-16^2=AC^2-256\left(2\right)\)

từ (1)(2) suy ra :\(AH^2+AH^2=AB^2-81+AC^2-256\)

\(\Rightarrow2.AH^2=\left(AB^2+AC^2\right)-81-256\)

\(\Rightarrow2.AH^2=BC^2-337\)( vì tam giác ABC vuông tại A nên AB^2+AC^2=BC^2)

\(\Rightarrow2.AH^2=25^2-337=625-337=288\)

\(\Rightarrow AH^2=288:2=144\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

15 tháng 3 2016

thiếu đề kìa, phần thiếu là kẻ AH_|_BC tại H ak

15 tháng 8 2015

tự vẽ hình:::::

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác BHA vuông tại H ta được:

BH2+AH2=AB2(1)

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H ta được:

HC2+AH2=AC2(2)

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:

AB2+AC2=BC2(3)

Công hai vế (1);(2) kết hợp với (3) ta được:

HB2+HC2+AH2+AH2=AB2+AC2

92+162+2AH2=BC2

337+2AH2=(9+16)2

2AH2=625-337

2AH2=288

AH2=144

=>AH=√144=12(cm)

15 tháng 8 2015

bạn ơi ko phải mk ko giúp mà về phần hình học mình dốt lắm

25 tháng 1 2022

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng hệ thức : AH^2 = HB . HC = 16 . 9 

=> AH = 4 . 3 = 12 cm 

25 tháng 1 2022

undefined

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao vào Δvuông ABC, ta được:

AH²= BH.CH = 9.16 = 144

⇒ AH=12 (cm)

11 tháng 3 2017

AH = 12. đúng 100%. mình giải rùi

11 tháng 3 2017

Bạn tự vẽ hình ra hì. Mình vẽ ko được

                                      Bài làm

Tam giác AHB vuông tại H: AH^2+HB^2=AB^2

Tam giác AHC vuông tại H:AH^2+HC^2=AC^2

Tam giác ABC vuông tại A:BC^2=AB^2+AC^2

BC=HB+HC=9+16=25

BC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2AH^2+HB^2+HC^2=25^2=625

2HA^2+9^2+16^2=625

2HA^2+337=625

2HA^2=288

HA^2=144

HA=12

9 tháng 1 2016

GIẢI NHƯ THẾ NÀO HẢ BẠN?

 

9 tháng 1 2016

các bạn giúp mình với mình vừa mới học dạng này, làm đầy đủ mình tick cho

21 tháng 2 2022

`Answer:`

Có `BC=HB+HC=9+16=25cm`

Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleABC` vuông tại `A=>BC^2=AB^2+AC^2(1)`

Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleAHB` vuông tại `H=>AB^2=HB^2+AH^2(2)`

Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleAHC` vuông tại `H=>AC^2=HC^2+AH^2(3)`

Từ `(1)(2)(3)=>AB^2+AC^2=HB^2+HC^2+AH^2+AH^2`

`=>BC^2=9^2+16^2+2AH^2`

`=>25^2=81+256+2AH^2`

`=>625 = 337 + 2AH²`

`=>2AH² = 625 - 337 = 288`

`=>AH^2=144`

`=>AH=\sqrt{144}=12cm`

A B C H 9cm 16cm AH=?

Chứng minh:

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A , có:

AH là đường cao (\(H\in BC\)).

Ta lại có: BC= BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm). -> (1)

\(\Delta ABC\) vuông tại A => BC là cạnh huyền -> (2)

Từ (1) và (2) => \(AH=\frac{1}{2}BC=\frac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\) (tính chất đường cao của tam giác vuông).

13 tháng 3 2017

bài này chỉ có tui và nguyễn văn sử làm dc thui