K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

lhHua1Q.png

Dễ dàng chứng minh AIHK là hình chữ nhật nên AH=IK.

b

Gọi O là giao điểm của IK và AH.

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông nên MA=MC

\(\Rightarrow\Delta\)MAC cân tại M => \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(1\right)\)

Do O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật nên OA=OK => tam giác OAK cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OKA}=\widehat{OAK}\left(2\right)\)

Cộng vế theo vế của (1);(2) ta có:

\(\widehat{MAK}+\widehat{OKA}=\widehat{MCK}+\widehat{OAK}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

c

AIHK là hình vuông nên AH là đường phân giác.Mà AH là đường cao nên tam giác ABC cân tại A.

Mà tam giác ABC vuông tại A nên ABC vuông cân tại A.

Vậy để tứ giác AIHK là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân.

26 tháng 7 2017

Xin lỗi  mình ko làm được nhưng mình kb rồi

Câu 1: (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ MD ⊥ AB tại D và ME ⊥ AC tại E (D ∈ AB, E ∈ AC)a) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nhật.b) Gọi F là điểm đối xưng của điểm M qua điểm E.Chứng minh: tứ giác AMCF là hình thoi.c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BM và MC.CMR: DI + EK = AMd) Gọi N là giao điểm của AM và BE. Chứng minh: AF = 3MNBài 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ MD ⊥ AB tại D và ME ⊥ AC tại E (D ∈ AB, E ∈ AC)

a) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

b) Gọi F là điểm đối xưng của điểm M qua điểm E.

Chứng minh: tứ giác AMCF là hình thoi.

c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BM và MC.

CMR: DI + EK = AM

d) Gọi N là giao điểm của AM và BE. Chứng minh: AF = 3MN

Bài 2: (3,5 điểm) Cho ∆ABC nhọn. Gọi M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC tại N, đường thẳng qua B và song song với AC cắt đường thẳng MN tại D.

a/ Chứng minh tứ giác BCND là hình bình hành

b/ Vẽ đường cao AH của ∆ABC. Lấy điểm K sao cho N là trung điểm của HK.

CMR: tứ giác AHCK là hình chữ nhật.

c/ Chứng minh tức giác BHND là hình thang cân.

d/ Đường thẳng qua N và song song với HM cắt đường thẳng DK tại E. Chứng minh DE = 2EK

 

 

 

                                                         

 

 

 

1
7 tháng 7 2016

Câu c: Ta sẽ cm góc BDN = góc HND ( vì cùng bằng góc AND)

Thật vậy:  BDN  = AND slt

                    HND = AND (dễ cm tam giác ANH cân tại N, AH dễ cm là đường cao, nên đồng thời là phân giác)

 Þtứ giác BHND là hình thang cân

Câu d: Gọi I là giao điểm của HM và DK

Xét tứ giác ADBN có

BD = AN  (=HN vì BHND là hình thang cânÞ BD = HN, AHCK là hcn ÞAN = HN)

suy ra  Tứ giác ADBN là hbh ÞM là trung điểm của DN suy ra MD = MN

Xét tam giác EDN có MI song song EN, MD = MN (cmt)suy ra  MI là đường trung bình hay ID = IE (1)

Tương tự xét tam giác KIH có NE là đường trung bình hay EK = IE (2)

Từ (1) và (2) suy ra  ID = IE = EK. Vậy DE = 2EK

1 tháng 2 2016

câu 1: 

100 cm

 

15 tháng 2 2017

có ai giải được ko ngày mai dự giờ rồi. bài 2