K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

hình tự vẽ nhé,

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta KBD\)có :

BD ( cạnh chung )

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)( gt )

Suy ra : \(\Delta ABD\)\(\Delta KBD\)( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Theo câu a , \(\Delta ABD\)\(\Delta KBD\) \(\Rightarrow\)AB = BK

gọi giao điểm của BD và AK là I

xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta KBI\)có :

BI ( cạnh chung )

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)( gt )

AB = BK ( cmt )

Suy ra : \(\Delta ABI\)\(\Delta KBI\)( c.g.c )

\(\Rightarrow\)AI = IK ( 1 ) và \(\widehat{AIB}\)và \(\widehat{KIB}\)

Mà \(\widehat{AIB}\)\(\widehat{KIB}\)\(180^o\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{AIB}\)\(\widehat{KIB}\)\(90^o\)\(\Rightarrow\)BI \(\perp\)AK ( 2 )

Từ ( 1 )  và ( 2 ) \(\Rightarrow\)BD là đường trung trực của AK

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))

Do đó: ΔABD=ΔKBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

10 tháng 5 2021

Ồ mơn ạ

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBHA=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Ta có: ΔBHA=ΔBHE(cmt)

nên BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

15 tháng 4 2022

NGUUUUUUUU

11 tháng 2 2021

A) Xét ΔABD và ΔEBD có:

+) AB=BE (gt)

+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)

+) BD chung

=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

b)

Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.

Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B

=> ΔBCF cân tại B (tính chất)

=> BC= BF (điều phải chứng minh)

c)

Xét ΔABC và ΔEBF có:

+) AB = EB (gt)

+) góc B chung

+) BC= BF (câu b)

=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)

d)

Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

=> góc BAD= góc BED = 90

=> DE ⊥ BC

Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D

=> D là trực tâm

=> FD ⊥ BC 

=> DE trùng với FD

=> D,E,F thẳng hàng