\(ABC\) vuông tại \(A\) ngoại tiếp đường tròn
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Gọi đường tròn tâm O bán kính r nội tiếp trong ∆ABC vuông ở A. (O) tiếp xúc với AB, BC, CA tại M, N, P.

=> AM = AP; BM = BN; CN = CP

Vì ABC vuông tại A

=> AM = AP = r

=> c + b - a = AB + AC - BC

= AM + MB + AP + PC - BN - NC

= AM + AP = 2r

=> r = (b + c - a)/2

7 tháng 7 2018

Ta có: r = (b + c - a)/2. Thế vào bài toán ta được

r/a = (b + c - a)/(2a)

Từ đây ta thấy để chứng minh bài toán là đúng thì ta chỉ cần chứng minh

b/a + c/a <= √2

Ta có: b2 + c2 = a2

<=> (b/a)^2 + (c/a)^2 = 1

=> (b/a + c/a)^2 <= 2[(b/a)^2 + (c/a)^2] = 2

=> b/a + c/a <= √2

PS: Không có máy tính nên làm vậy nha. Ráng đọc nha e :D

14 tháng 10 2017

Sách bài tập lớp 9 ak

12 tháng 8 2020

Ap dung cong thuc \(r=\frac{b+c-a}{2}\) (b=AC,c=AB , cai nay ban tu chung minh nhe)

ta co \(\frac{r}{a}=\frac{b+c-a}{2a}\le\frac{\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}-a}{2a}=\frac{\sqrt{2.a^2}-a}{2a}=\frac{a\sqrt{2}-a}{2a}=\frac{\sqrt{2}-1}{2}\)

Dau = xay ra khi b=c hay tam giac ABC vuong can tai A

19 tháng 7 2018

ồ cuk dễ nhỉ

Nếu các bn thích thì ...........

cứ cho NTN này nhé !

 
11 tháng 12 2017

a) AB và AC là tiếp tuyến của (O;R) =>AB⊥OB và AC⊥OC =>B và C nhìn OA góc 90° =>B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO hay A,B,C,) cùng nằm trên đường tròn đường kính AO.
Hai △AOB và △AOC là 2 tam giác vuông có chung cạnh huyền OA và 2 cạnh góc vuông OB=OC (cùng = R) => △AOB = △AOC =>OA là phân giác ∠BOC mà △BOC cân tại B =>OA là đường trung trực của BC.
b)xét △ODB và △OBA có 2 góc vuông tại D và B, chung góc nhọn tại O =>△ODB ∼ △OBA =>OD/OB=OB/OA =>OA.OD=OB²=R².

9 tháng 7 2017

A B C D E O H F

a) Tự chứng minh 

b) Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là nửa tích 2 đường chéo.

Theo câu a, \(OA⊥EF\)nên \(S_{AEOF}=\frac{1}{2}OA.EF=\frac{1}{2}R.EF\)

tương tự:\(S_{BDOF}=\frac{1}{2}DF.OB=\frac{1}{2}R.DF\);\(S_{DOEC}=\frac{1}{2}.OC.DE=\frac{1}{2}R.DE\)

\(\Rightarrow S_{AEOF}+S_{BDOF}+S_{DOEC}=\frac{1}{2}R.P\)

hay \(S_{ABC}=\frac{1}{2}R.P=\frac{1}{4}.2RP\le\frac{R^2+P^2}{4}\)(Theo BĐT AM-GM)