K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí pytago vào ΔADE vuông tại A, ta được

\(ED^2=AE^2+AD^2\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABE vuông tại A, ta được

\(BE^2=AE^2+AB^2\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔACD vuông tại A, ta được

\(CD^2=AC^2+AD^2\)

Ta có: \(CD^2+EB^2=\left(AC^2+AD^2\right)+\left(AE^2+AB^2\right)=\left(AD^2+AE^2\right)+\left(AB^2+AC^2\right)=ED^2+CB^2\)

hay \(CD^2-CB^2=ED^2-EB^2\)(đpcm)

20 tháng 2 2020

+ Xét \(\Delta ACD\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(CD^2=AC^2+AD^2\) (định lí Py - ta - go) (1).

+ Xét \(\Delta ADE\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(ED^2=AE^2+AD^2\) (định lí Py - ta - go) (2).

+ Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(CB^2=AC^2+AB^2\) (định lí Py - ta - go) (3).

+ Xét \(\Delta AEB\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(EB^2=AE^2+AB^2\) (định lí Py - ta - go) (4).

Trừ vế (1) với (3) và trừ vế (2) với (4) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}CD^2-CB^2=AC^2-AC^2+AD^2-AB^2=AD^2-AB^2\\ED^2-EB^2=AE^2-AE^2+AD^2-AB^2=AD^2-AB^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CD^2-CB^2=ED^2-EB^2\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

NV
15 tháng 2 2022

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ACD:

\(CD^2=AD^2+AC^2\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABC:

\(CB^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow CD^2-CB^2=AD^2+AC^2-AB^2-AC^2=AD^2-AB^2\) (1)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ADE:

\(ED^2=AD^2+AE^2\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABE:

\(EB^2=AB^2+AE^2\)

\(\Rightarrow ED^2-EB^2=AD^2+AE^2-AB^2-AE^2=AD^2-AB^2\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow CD^2-CB^2=ED^2-EB^2\)

15 tháng 2 2022

Ta cần CM: \(CD^2-CB^2=ED^2-EB^2\Leftrightarrow CD^2-AB^2-AC^2=ED^2-EB^2\Leftrightarrow EB^2-AB^2=ED^2-\left(CD^2-AC^2\right)\Leftrightarrow AE^2=ED^2-AD^2\left(luônđúng\right)\) (vì các tam giác ACD, ABE,ADE đều vuông tại A) \(\Rightarrowđpcm\)

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

Do đó: ΔABD=ΔACD

nên DB=DC

b: BE⊥AC

DC⊥AC
Do đó: BE//DC

c: \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

mà \(\widehat{DCB}=\widehat{DBC}\)

nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DBC}\)

hay BC là tia phân giác của góc EBD

d: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD vuông góc BC

27 tháng 1 2022

TK

undefined

undefined

27 tháng 1 2022

:v mạng là nhanh

5 tháng 6 2017

A B C D E K

Xét hai tam giác KAD và BAE có:

\(\widehat{KAD}=\widehat{BAE}\left(=90^o\right)\)

AD = AE (gt)

\(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\) (cùng phụ với góc K)

Vậy: \(\Delta KAD=\Delta BAE\left(g-c-g\right)\)

Suy ra: AK = AB (hai cạnh tương ứng)

Ta lại có AB = AC

Do đó: AK = AC.

28 tháng 8 2021

undefinedXet tứ giác ADIE ta có:   góc D3+ E =180 

> D3=180- E.

> D4=180-D1

[ Góc D3 =D4 (đối đỉnh)]

>> góc D1= E.

xét tam giác ABE và tam giác KAD. Có góc D1=E, cạnh AD=AE, 

---> Tam giác ABE = tam giác KAD.

-->> AB =AK 

> AB=AC=KA 

AK=AC.

 

 

 

 

 

 

 

>>