K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Đặt AB = c, AC = b, BC = a, AH = h là đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh huyền BC

Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có: h = bc/a

*Khi quay tam giác vuông ABC một vòng quanh cạnh huyền BC thì cạnh AB và AC vạch nên hai hình nón chung đáy có bán kính đáy bằng đường cao AH và tổng chiều cao hai hình nón bằng cạnh huyền BC

Thể tích của hai hình nón:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Khi quay tam giác vuông ABC một vòng quanh cạnh AB thì ta thu được hình nón có chiều cao AB = c, bán kính đáy AC = b

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Khi quay tam giác vuông ABC một vòng quanh cạnh AC thì ta thu được hình nón có chiều cao AC=b,bán kính đáy AB=c

Thể tích hình nón:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

14 tháng 4 2018

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Xét tam giác ABC vuông tại A có: (ABC) = 60 0 , BC = 8 cm

⇒ AB = BC.cos (ABC) = 8.cos  60 0  = 4 (cm)

AC = BC.sin (ABC) = 8.sin  60 0  = 4 3 (cm)

Diện tích xung quanh của hình nón là

S x q  = πrl = π.AB.BC = π.4.8 = 32 ( c m 2 )

Thể tích hình nón là:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

17 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a: Xét ΔCKA vuông tại K có KI là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(CI\cdot CA=CK^2\left(1\right)\)

Xét ΔCKB vuông tại K có KH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(CH\cdot CB=CK^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(CI\cdot CA=CH\cdot CB\)

26 tháng 4 2022

\(a,\) Ta được hình nón

\(b,\) Xét \(\Delta ABC\perp\) tại A có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{13^2+5^2}=\sqrt{194}\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh hình nón là :

\(S_{xq}=\pi rl=\) \(\pi.13.\sqrt{194}\approx569\left(cm^2\right)\)

15 tháng 12 2023

a: Xét ΔBDC có

DO là đường trung tuyến

DO=BC/2

Do đó: ΔBCD vuông tại D

=>CD\(\perp\)DB tại D

=>CD\(\perp\)AB tại D

Xét ΔBEC có

EO là đường trung tuyến

EO=BC/2

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)AC tại E

b: Xét ΔABC có

BE,CD là các đường cao

BE cắt CD tại K

Do đó: K là trực tâm của ΔABC

=>AK\(\perp\)BC

21 tháng 7 2019

Giải bài 17 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 17 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

18 tháng 10 2018

Giải bài 17 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 17 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9