cho tam giác abc vuông tại...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

giúp mình ạ  mình con 20p thôi ạ

 

bn tham khảo tại đây;

https://olm.vn/hoi-dap/detail/256733768368.html

b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)

nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)

nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)

a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có 

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)

29 tháng 3 2017

a) xét tam giác EKB vuông tại K (EK\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)\(\perp\)\(\perp\perp\) vuông góc với AB) có

EK là cạnh góc vuông

EB là cạnh huyền

Vì trong \(\Delta\)tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

suy ra: DC > DE

mà EK = CE (tam giác ACE = tam giác AKE)

suy ra: CE < EB

1 tháng 1

hi




24 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC (gt)

MB=MC(M tđ BC)

AM chung

tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (đpcm)

b) Vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân tại A

Mà: tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (cmt)

=> ^AMB=^AMC (2 góc tương ứng)

=> ^AMB+^AMC=180o

=> ^AMB=^AMC = 90o

=> AM_|_CM (đpcm)

c) Vì AH=HK (gt)

=> AHK là tam giác cân tại A

Mà: AM_|_BC (AM_|_BC) (AM_|_CM) (cmt) 

Lại có: I giao điểm của AM và HK => I thuộc AM

=> AI_|_HK 

=> HK//BC (đpcm)

d) Vì tam giác AHK cân tại A

Mà ^HAK=60o

=> tam giác AHK là tam giác đều 

=> ^AHK=^HAK=60o

Vậy ^AHK=60o

ABCMHK----60I

(: olm lag quá nên gửi bài chậm

a: Xét ΔABK và ΔIBK có

BA=BI

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)

BK chung

Do đó: ΔABK=ΔIBK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}=90^0\)

hay KI⊥BC

b: Ta có: \(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)

\(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=90^0\)

mà \(\widehat{BIA}=\widehat{BAI}\)

nên \(\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc HAC