K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

a) Xét tam giác BHI và tam giác ABI:

BHI = ABI (=90o)

HBI = BAI ( cùng phụ ABH)

=> Tg BHI ~ tg ABI (g.g)

=> \(\frac{IH}{BI}\)\(\frac{BI}{IA}\) 

=> BI2 = IH.IA (1)

Xét tam giác BCD có:

IH // CD (cùng vuông góc BC)

H trđ BC ( tam giác ABC cân tại Acó AH là dg cao => AH là dg trung tuyến)

=> I trđ BD => BI = ID (2)

Từ (1), (2) => ID= IH.IA (dpcm)

b) Ta có: DCK = CBK ( cùng phụ BCK)

Mà BAH = CBK (cmt)

=> DCK = BAH

Xét tg CKD và tg ABI:

DCK = BAI (cmt)

CKD = ABI ( =90o)

=> Tg CKD ~ tg ABI ( g.g)

"Còn NC = NK mình nhìn mắt thường còn chưa thấy nó bằng nhau lun á"

16 tháng 7 2021

a) Tg ABC cân tại A có AH vuông BC (gt)

=> BH=HC

- Tg BDC có :

BH=HC (cmt)

HI//CD (cùng vuông BC)

=> BI=ID (đường TB)

- Xét tg ABI vuông tại B, đường cao BH có :

IH.IA=BI2 (htl)

Mà BI=ID (cmt)

=> ID2=IH.IA

b) Xét tg CKD và ABI có :

\(\widehat{CKD}=\widehat{ABI}=90^o\)

\(\widehat{AIB}=\widehat{CDK}\)(AI//CD)

=> Tg CDK~ABI (g.g)

\(\Rightarrow\frac{CK}{AB}=\frac{KD}{BI}\)

=> CK.BI=KD.AB (1)

Có : CK//AB\(\Rightarrow\frac{NK}{AB}=\frac{DK}{DB}\left(Talet\right)\)

=> NK.DB=AB.DK (2)

-Từ (1) và (2) => CK.BI=NK.DB=NE.2BI

=> CK=2NK

\(\Rightarrow NK=NC=\frac{CK}{2}\left(đccm\right)\)

#H

22 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải thích các bước giải:

a.Ta có AK⊥CK,AH⊥CHAK⊥CK,AH⊥CH

→ˆAKC+ˆAHC=90o+90o=180o→AKC^+AHC^=90o+90o=180o

→A,H,C,K→A,H,C,K thuộc đường tròn đường kính AC

b. Vì ADAD là đường kính của (O)
→AB⊥BD→AB⊥BD

Mà BH⊥AD→AB2=AH.ADBH⊥AD→AB2=AH.AD

c. Vì BC⊥AD→B,CBC⊥AD→B,C đối xứng qua AD
→ˆABC=ˆACB→ABC^=ACB^

Mà AMCBAMCB nội tiếp (O)→ˆKMC=ˆABC(O)→KMC^=ABC^

→ˆNMK=ˆAMB=ˆACB=ˆABC=ˆKMC→NMK^=AMB^=ACB^=ABC^=KMC^

Xét 2 tam giác vuông ΔMKNΔMKN và ΔMKCΔMKC có:

KMKM chung

ˆNMK=ˆKMCNMK^=KMC^ (cmt)

⇒ΔMKN=ΔMKC⇒ΔMKN=ΔMKC (cạnh góc vuông-góc nhọn)

⇒KN=KC⇒AK⇒KN=KC⇒AK vừa là đường cao vừa là trung tuyến ΔANCΔANC

⇒ΔANC⇒ΔANC cân đỉnh AA.

d. Vì ΔACNΔACN cân tại A →AN=AC→AN=AC

Mà B,C đối xứng qua AD
→AC=AB→AN=AB→ΔABN→AC=AB→AN=AB→ΔABN cân đỉnh AA

Lấy E là trung điểm BN→AE⊥BN→AE⊥BN

→E→E là trung điểm BN

→SABN=12AE.BN=12AE.2BE=AE.BE≤AE2+BE22=AB22→SABN=12AE.BN=12AE.2BE=AE.BE≤AE2+BE22=AB22

Dấu = xảy ra khi AE=BE→ˆABE=45o→ˆABM=45oAE=BE→ABE^=45o→ABM^=45o

image