Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH  . Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB , g...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

a)Vì D dx với H qua AB => AB là trung trực của DH => AD = AH

cmtt có: AE = AH

mặt khác: A thuộc DE

=> A là trung điểm của DE => D đx E qua A 

Vì AH = AE = AD = 1/2DE

(đường trung tuyến = 1/2 cạnh huyền)

=> DHE là tam giác vuông tại H

-xét ΔBDA và ΔBHA có:

BA: chung

BD = BH (AB là trung trực...)

AH = AH (đã cm)

 xét ΔBDA và ΔBHA có:

BA: chung

BD = BH (AB là trung trực...)

AH = AH (đã cm)

=> ΔBDA = ΔBHA (c.c.c)

=> ˆBDA=ˆBHA=90o⇒BD⊥EDBDA^=BHA^=90o⇒BD⊥ED (1)

Cmtt có: ˆAEC=ˆAHC=90o⇒CE⊥EDAEC^=AHC^=90o⇒CE⊥ED(2)

Từ (1) và (2) => BD // CE => BDEC là hình thang

 b)Ta có: BD = BH; CE = CH (đã cm)

=> BH + CH = BD + CE hay BC = BD + CE (đpcm)

25 tháng 11 2015

sorry, em mới học lớp 6 thui à

27 tháng 11 2016

a, là hcn

câu b

từ câu a => hf // và = ae

mà hf = fm

=> fm // và = ae

=> đpcm

câu c

tam giác bnh có be vừa là dcao vừa trung tuyến

=> tam giác bnh cân b

=> bn=bh (1)

cmtt => ch=cm (2)

mà bc= bh+ch

=> bc^2 = (bh+ch+)^2

= bh^2 + 2 bh.ch +ch^2 (3)

(1) (2) (3) => ... (đpcm)

lười làm đầy đủ nên vắn ắt z thôi, thông cảm nhé ^_^

1 tháng 1 2017

Hướng giải: 

a) Hình chữ nhật : dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật

b) C/m IN là đg tb của tam giác ABC => NA = NC 

Tứ giác ADCI là hình thoi: dấu hiệu hai đg chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

c) BC cắt DC tại C chứ. (hai đoạn này chỉ có 1 điểm chung)

*CHÚ Ý: phía trên ko phải là bài giải. Chỉ lả gợi ý giải. 

1 tháng 1 2017

Bài 2: 

a) HE//MN ( _|_ KM) và M^ = 90o => hình thang vuông

b) Tương tự câu b bài 1

c) Thắc mắc về đề bài. Tương tự câu c bài 1 

20 tháng 12 2016

Câu c có sai k v bạn??

20 tháng 12 2016

a) Xét tứ giác ABCD có:

. M là trung điểm của BC ( AM là đường trung tuyến)

. M là tđ của AD ( gt)

Vậy: ABCD là hbh ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường)

\(\widehat{BAC}\) = 900 ( \(\Delta\) ABC vuông tại A)

--> ABCD là hình chữ nhật ( hbh có 1 góc vuông)

b) Ta có: \(IA\perp AC\)

\(CD\perp AC\)

\(\Rightarrow\) IA // CD

Xét tứ giác BIDC có:

. IA // CD (cmt)

\(\Rightarrow\) IB // CD ( B ϵ IA )

. AB =CD ( cạnh đối hcn ABCD )

mà AB = IB ( tính chất đối xứng)

\(\Rightarrow\) IB = CD ( cùng = AB )

Vậy: BIDC là hbh ( tứ giác có 2 cạnh đối vừa //, vừa = nhau)

\(\Rightarrow\) BC // ID ( cạnh đối hbh)

" đề câu c sai nha bạn"