Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H
a)Trong tam giác ABC có: góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ => góc ABC + góc ACB + 90 độ = 180 độ => góc ABC + góc ACB = 90 độ
b) 1)Trong tam AHB có: góc ABH + góc HAB + góc AHB = 180 độ => góc ABH + góc HAB + 90 độ = 180 độ
=> góc ABH = 180 độ - 90 độ - góc HAB => góc ABH = 90 độ - góc HAB
Mặt khác: góc HAC + góc HAB = góc BAC = 90 độ => góc HAC = 90 độ - góc HAB
=> góc ABH = góc HAC(= 90 độ - góc HAB)
2) Trong tam AHC có: góc ACH + góc HAC + góc AHC = 180 độ => góc ACH + góc HAC + 90 độ = 180 độ
=> góc ACH = 180 độ - 90 độ - góc HAC => góc ACH = 90 độ - góc HAC
Mặt khác: góc HAC + góc HAB = góc BAC = 90 độ => góc HAB = 90 độ - góc HAC
=> góc ACH = góc HAB(= 90 độ - góc HAC)
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
A B C H E D
Có thể thấy rằng DC + DE = EC < BC mà BC < AB + AC (bất đẳng thức tam giác) nên AB + AC > DC + DE.
Đề sai rồi bạn.
a: \(\widehat{DAE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)
b: Xét ΔAEH và ΔAEF có
AE chung
\(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)
AH=AF
Do đó: ΔAEH=ΔAEF
c: Ta có: ΔAEH=ΔAEF
nên \(\widehat{AHE}=\widehat{AFE}=90^0\)
=>EF⊥AC
mà AC⊥AB
nên EF//AB
a) Ta có: \(\widehat{HAB}+\widehat{B}=90^0\)(ΔAHB vuông tại H)
\(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
Do đó: \(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)