Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác ABD và tam giác HBD ta có :
góc ABD = góc HBD ( BD là phân giác góc B )
BD là cạnh chung
=> tam giác ABD = tam giác HBD (ch - gn)
b) tam giác ABH có :
AB=BH ( tam giác ABD= t/g HBD )
=> tam giác ABD cân tại B
mà BD là phân giác của góc B
=> BD đồng thời là đường trung tuyến và là đường cao của tam giác ABH
=> BD là đường trung trực của tam giác ABH hay BD là đường trung trực của AH
c) vì AH// AC (gt)
=> IH//AD ( D thuộc AC)
=> góc IAH = góc AHD ( so le trong )
=> DH// AI
mà DH vuông góc với BH
=> AI vuông góc với BH ( đpcm)
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
Do dó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: Sửa đề: BD vuông góc với AE
Ta có: BA=BE
DA=DE
Do đó; BD là trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE
c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC
nên AE//CF
https://h.vn/hoi-dap/question/168197.html
tham khảo nhé bạn