Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O à 1 điểm nằm trên đường trung trực của BC (O thuộc BC)
Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta OBM\)có
\(\widehat{ABM}=\widehat{MBO}\)(gt)
BM chung
\(\widehat{A}=\widehat{BOM}\)(=90o)
=> \(\Delta ABM\)=\(\Delta OBM\)(ch-gn)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{BMO}\)(cặp góc tương ứng)
Xét\(\Delta MBO\)và\(\Delta MCO\) có
MO chung
\(\widehat{MOB}=\widehat{MOC}\)(=900)
BO=OC
=> \(\Delta MBO\)=\(\Delta MCO\)(2cgv)
=>\(\widehat{BMO}=\widehat{CMO}\)(cgtư)
.=> \(\widehat{AMB}=\widehat{BMO}\)=\(\widehat{CMO}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{BMO}+\widehat{CMO}=180^o\)
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{BMO}=\widehat{CMO}=60^0\)
=> \(\widehat{ACB}=90^{o^{ }}-60^0=30^0\)
Cậu tự vẽ hình
a. Xét tg ABC có:
BC2= 102=100
AB2 + AC2= 62 + 82 = 36 + 64 = 100
=> BC2=AB2 + AC2
=> Tam giác ABC vuông tại A (định lý Py-ta-go đảo)
b. Xét △BKM và △CKD vuông tại K có:
MK chung
BK=KC (K là trung điểm BC)
=> △BKM = △CKD (2cgv)
=> BM=CM (2 cạnh tương ứng)
Xét △DMC vuông tại D và △AMB vuông tại A có:
MB=CM (cmt)
góc BMC chung
=> △DMC = △AMB (ch-gn)
=> AB=DC (2 cạnh tương ứng)
bài 1: cho ΔABC vuông tại B có góc A= 60 độ , vẽ đường phân giác AD (D thuộc BC). Qua D dựng đường thẳng vuông góc với AC tại M và ctaw đường thẳng AB tại N . Gọi I là giao điểm của AD và BM.chứng minh:
a)ΔBAD=ΔMAD
b)AD là đường trung trực của đoạn thẳng BM
c)ΔANC là tam giác đều
d)BI < ND
a. Hình vẽ (0.5 điểm)
Xét ΔABM và ΔKBM có:
∠(ABM) = ∠(KBM)
BM là cạnh chung
⇒ ΔABM = ΔKBM(cạnh huyên – góc nhọn) (1 điểm)
⇒ AM = MK và BA = BK (hai cạnh tương ứng) ⇒ M, B nằm trên đường trung trực của AK (0.5 điểm)
Suy ra BM là đường trung trực của AK