K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=10cm

=>AM=5cm

b: Vì D là trung điểm của AC

nên AD=4(cm)

=>\(BD=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

10 tháng 3 2022

bạn có thể giải chi tiết ra giúp mik đc không?? Mình cảm ơn nhìu nha!!

4 tháng 3 2023

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

4 tháng 3 2023

loading...

13 tháng 1 2016

hình như thiếu đề bạn à , G ở đâu , bạn ghi lại đề đi , rồi gửi link qua cho mk

3 tháng 2 2016

gọi G là giao điểm của BD và CE

ta có

BG=2/3 BD suy ra BG=2/3 . 9= 6 cm 

CG=2/3 CE suy ra CG=2/3 . 12= 8 cm

xét tam giác CGB vuông tại G ta có 

CB^2= CG^2 + BG^2 =8^2 + 6^2 =64 + 36

CB^2=100 suy ra CB =10 cm

3 tháng 2 2016

jkfhgjksfhklghd

17 tháng 3 2023

giải hộ

 

2 tháng 4 2021

undefined

30 tháng 9 2017

28 tháng 4 2019

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung trực của cạnh đáy BC đồng thời là trung tuyến của tam giác ABC ứng với cạnh BC.

Kết hợp với giả thiết suy ra G là trọng tâm của tam giác ABC.