Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Pytago ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=10\)
kẻ BH _|_ BC tại H
xét tam giác ABH vuông tại H
=> góc ABH + góc BAC = 90 (đl)
góc BAC = 60 (gt)
=> góc ABH = 30 ; xét tam giác ABH vuông tại H
=> AH = BA/2 (định lí)
=> AB = 2AH (1)
xét tam giác ABH vuông tại H
=> AB^2 = AH^2 + BH^2 (đl pytago)
=> BH^2 = AB^2 - AH^2 (2)
xét tam giác BHC vuông tại H
=> BC^2 = HC^2 + BH^2 (đl Pytago)
HC = AC - AH
=> BC^2 = (AC - AH)^2 + BH^2
=> BC^2 = AC^2 - 2AC.AH + AH^2 + BH^2 và (1)(2)
=> BC^2 = AC^2 - AB.AC + AH^2 + AB^2 - AH^2
=> BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC
1)
Xét tam giác LMN vuông tại L
Theo định lý Pytago ta có :
LM2+LN2=MN2
402+LN2=582
=> LN2=3364-1600
LN2=1764
=>LN=42
2)
+ Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giâc vuông
+ Tam giác IPK ko phải là tam giác vuông vì nó chưa có đủ yếu tố để xác định đó là tam giác vuông
Thưa bạn, bạn ăn j mik cho
Định lí Pytago là gì?
Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là a, b và c, thường gọi là "công thức Pytago":
với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.
Ta có:
Tam giác ABC vuông tại B => AB và BC là cạnh góc vuông, AC là cạnh huyền
Vậy áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC:
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
Thiếu điều kiện:
1. Là tam giác phải cân hay phải thêm 1 số điều kiện liên quan tới tam giác
2. Là thêm độ dài 1 cạnh bất kì
Nếu chỉ có 1 cạnh thì cho dù là thiên tài cũng ko lập luận ra được!
#Thông#
Áp dụng định lí pitago vào tgiac ABH vuông tại H có:
BH^2=AB^2-AH^2=!3^2-12^2=25
=>BH=5(cm)
Áp dụng định lí pitago vào tam giác AHC vuông tại H có:
AC^2=AH^2+HC^2=12^2+16^2=400
=> AC=20(cm)
Ta có HM=AM=MC( vì trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)
=> HM=10(cm)
*** cho mk nha ^^!
Bài 4:
Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM) (2 góc trong cùng phía)
Mà là góc ngoài của nên
AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
(2 góc so le trong)
Xét và có:
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
(ch/minh trên)
(cạnh góc vuông - góc nhọn) DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét và có:
HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)
(2 cạnh góc vuông) (2 góc tương ứng)
BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác: BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)