Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAHB và ΔDBH có:
HB chung
AHB = DBH (= 90)
AH = DB (gt)
=> ΔAHB = ΔDBH ( c.g.c )
b) Vì ΔAHB = ΔDBH ( theo câu a)
nên ABH = BHD ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // DH
c) Ta có góc ABH + BAH = 90 độ ( tc tg vuông )
=> ABH + 35 = 90
=> ABH = 55 độ hay ABC = 55
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
BAC + ABC + BCA = 180
=> 90 + 55 + BCA = 180
=> ACB = 35 độ
Hình em tự vẽ nha.
a, Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:
\(AH=BD\left(gt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\)
\(HB\)chung
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)
b, Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow AB//HD\)
c, \(\Delta AHB\)có: \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)
hay \(35^o+\widehat{ABH}=90^o\)
\(\widehat{ABH}=65^o\)
\(\Delta ABC\)có: \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)
hay \(65^o+\widehat{ACB}=90^o\)
\(\widehat{ACB}=35^o\)
Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có AB=3 cm; BC= 5 cm
=> AB\(^2\)+BC\(^2\)=AC\(^2\)
= 3\(^2\)+5\(^2\) =AC\(^2\)
=9 + 25= AC\(^2\)
=> 34 = AC\(^2\)
=> \(\sqrt{34}\)= AC
Vậy AC = \(\sqrt{34}\) cm
1) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC:
BC2= AB2+ AC2
--> AC2= BC2 - AB2= 52 - 32= 25- 9 = 16
\(\Rightarrow\)AC = \(\sqrt{16}=4\) (cm)
2) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BHD :
BAD=BHD=90o
BD chung
ABD=HBD
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BHD (cạnh huyền_góc nhọn)
\(\Rightarrow\)BA=BH (2 cạnh t/ứng)
\(\Rightarrow\)B cách đều 2 đầu mút của đoạn AH \(\Rightarrow\) BH vuông góc với AH
3) ko biết