K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc ACB chung

Do dó ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD/CE=CA/CB

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>EB/DA=BC/AC

mà BC/AC=AC/CH

nên EB/DA=AC/CH=BA/HA

=>BE/AD=BA/HA

=>\(BE=\dfrac{AB}{AH}\cdot AD=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+HD^2}\)

\(=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+AH^2}=AB\sqrt{2}\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có sin AEB=AB/BE=1/căn 2

nên góc AEB=45 độ

=>ΔABE vuông cân tại A

=>AM vuông góc với BE

BM*BE=BA^2

BH*BC=BA^2

Do đó: BM*BE=BH/BC

=>BM/BC=BH/BE

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBCE

17 tháng 3 2016

A B C D E

Hình này mình không đo nên không đúng lắm

17 tháng 3 2016

Huỳnh Châu Giang ơi DE vuông góc với BC mà bạn vẽ sai rồi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Diện tích \({S_1}\) của tam giác IAB là: \({S_1} = \frac{1}{2}r.AB = \frac{1}{2}r.c\)

Diện tích \({S_2}\) của tam giác IAC là: \({S_2} = \frac{1}{2}r.AC = \frac{1}{2}r.b\)

Diện tích \({S_3}\) của tam giác IBC là: \({S_3} = \frac{1}{2}r.BC = \frac{1}{2}r.a\)

b) Diện tích S của tam giác ABC là:

 \(\begin{array}{l}S = {S_1} + {S_2} + {S_3} = \frac{1}{2}r.c + \frac{1}{2}r.b + \frac{1}{2}r.a = \frac{1}{2}r.(c + b + a)\\ \Leftrightarrow S = \frac{{r(a + b + c)}}{2}\end{array}\)

3 tháng 5 2016

a)Xét tam giác ACD và tam giác ECD(đều là vuông)banh

         ECD=DCA(Vì CD là p/giác)

          CD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

b)Vì tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AD=DE(cạnh cặp tương ứng)

\(\Rightarrow\)D cách đều hai mút của AE

\(\Rightarrow\)CD là đường trung trực của AE

       Do đó CI\(\perp\)AE

\(\Rightarrow\)Tam giác CIE là tam giác vuông

c)Vì AD=DE(câu b)

Mà tam giác BDE là tam giác vuông(tại E)

\(\Rightarrow\)DE<BD(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

\(\Rightarrow\)AD<BD(đpcm)

d)Kéo dài BK cắt AC tại O

Vì BK\(\perp\)CD(gt)

\(\Rightarrow\)CK là đường cao thứ nhất của tam giác OBC(1)

Vì tam giác ABC vuông tại A

Nên BA\(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)BA là đường cao thứ hai của tam giác OBC(2)

Theo đề bài ta có DE\(\perp\)BC

Nên DE là đường cao thứ ba của tam giác OBC(3)

      Từ (1),(2) và (3) suy ra:

Ba đường cao giao nhau tại một điểm trùng với điểm D

\(\Rightarrow\) 3 đường thẳng AC;DE;BK đồng quy(đpcm)

28 tháng 11 2016

mọi người rảnh thì vào giải hộ tớ bài toán cái

13 tháng 4 2017

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

a) D nằm trên trục Ox nên D có tọa độ D(x ; 0)

Khi đó :

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy chu vi tam giác OAB là P = AO + BO + AB = √10 + 2√5 + √10 = 2√5 + 2√10

Giải bài 4 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

4 tháng 6 2021

Cho mặt cầu (S) có bán kính bằng 5. Xét khối tứ diện ABCD có các đỉnh đều thuộc mặt cầu (S) và tam giác ABC vuông cân tại B, DA = DB = DC. Thể tích khối tứ diện ABCD lớn nhất bằng a/b. Với a,b là các số nguyên dương và phân số a/b tối giản. Tính a + b.

A. 1173

B. 4081

C. 128

D. 5035

 

4 tháng 6 2021

Cho mặt cầu (S) có bán kính bằng 5. Xét khối tứ diện ABCD có các đỉnh đều thuộc mặt cầu (S) và tam giác ABC vuông cân tại B, DA = DB = DC. Thể tích khối tứ diện ABCD lớn nhất bằng a/b. Với a,b là các số nguyên dương và phân số a/b tối giản. Tính a + b.

A. 1173

B. 4081

C. 128

D. 5035