Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔIBH vuông tại H và ΔICH vuông tại H có
BH=CH(cmt)
IH chung
Do đó: ΔIBH=ΔICH(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: IB=IC(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔIBC có IB=IC(cmt)
nên ΔIBC cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔIKC vuông tại K(gt)
nên IC là cạnh lớn nhất(Do IC là cạnh huyền)
hay IK<IC
mà IB=IC(cmt)
nên IK<IB
c) Ta có: ΔKBC vuông tại K(gt)
nên \(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
hay \(\widehat{KBC}+\widehat{ACB}=90^0\)(1)
Ta có: \(\widehat{DBC}+\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BD)
nên \(\widehat{DBC}+\widehat{ABC}=90^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{KBC}=\widehat{DBC}\)
hay BC là tia phân giác của \(\widehat{KBD}\)(đpcm)
hình bạn tự vẽ nhé
a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A
=> góc BAC = 90 độ và AB=AC
Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)
=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
mà AB=AC (cmt)
=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận biết hình vuông)
=> AI là phân giác góc BAC
3b)
Ta có tg BNK vuông tại K ->BN>BK
Ta có IK=MN(tính chất đoạn chắn)
Ta có : BC+MN=BK+KC+MN=BK+BI+IK=2BK
Vì BK<BN->2BK<2BN->BN>BK/2->BN>BC+MN/2