\(\widehat{DBC}=...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Ngọc Linh tự vẽ hình nha!

- Vẽ tam giác đều BCM => BC= MC (1)

- Xét tam giác ACB: ACD+DCB = 45

=> DCB=45-30=15

mà ACM+ACB=60 => ACM=60-45=15

=> DCB=ACM (2)

Cminh tam giác AMB=AMC(C.C.C)\

=>AMC=AMB=M/2=60/2=30

mà AMC=30 => AMC=DBC(3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác DBC=AMC(g.c.g)

=> cd=ca

5 tháng 8 2018

Cách của xoài nhanh hơn, diệp à

5 tháng 4 2019

Đề bài thiếu, nếu ABC là tam giác vuông bất kì thì không thể chứng minh ACD là tam giác cân được. ABC phải là tam giác vuông cân.

Câu hỏi này đã có trả lời ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/185970928943.html

5 tháng 4 2019

Câu hỏi của linh ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 1 2016

đố ai giải được bài toán khó lớp 7 này đấy (em trong đội tuyển hsg toán nè!)

26 tháng 7 2017

mình chịu thế còn bạn?

7 tháng 1 2018

B C A M O

\(\Delta ABC\)cân tại A, \(\widehat{A}=80^o\)suy ra : \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Vẽ tam giác BCM đều ( M và A thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ) 

\(\widehat{MCA}=60^o-50^o=10^o\)

\(\Delta AMB=\Delta AMC\)( c.c.c )

suy ra : \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=60^o:2=30^o\)

\(\Delta OBC=\Delta AMC\)( g.c.g ) suy ra CO = CA do đó \(\Delta COA\)cân

15 tháng 4 2020

Câu 1:

Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

        AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

        ABM = ACM (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác AMB = tam giác AMC (ch-gn) (dpcm)

15 tháng 4 2020

Câu 2:

a) Ta có: +) AK+KB = AB => KB = AB-AK

               +) AH+HC = AC => HC = AC-AH

Mà AB=AC(tam giác ABC cân tại A) ; AK=AH (gt)

=>KB=HC

Xét tam giác BHC và tam giác CKB ta có:

          HC=KB (cmt)

          HCB=KBC (tam giác ABC cân tại A)

          BC là cạnh chung

=>tam giác BHC = tam giác CKB (c.g.c)

=>BH=CK (2 cạnh tương ứng)     (dpcm)

Xét tam giác ABH và tam giác ACK ta có:

        AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

        BH=CK (cmt)

        AH=AK (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACK (c.c.c)

=> ABH = ACK (2 góc tương ứng) (dpcm)

b) Theo a) tam giác BHC= tam giác CKB

=> HBC=KCB (2 góc tương ứng) hay OBC=OCB

=> Tam giác OBC là tam giác cân tại O (dpcm)

c) Theo b tam giác OBC cân tại O => OB=OC

    Theo a góc ABH = góc ACK => KBO= HCO

Xét tam giác OKB và tam giác OHC ta có:

      KB=HC (theo a)

      KBO=HCO (cmt)

      OB=OC (cmt)

=> tam giác OKB = tam giác OHC (c.g.c)

=> OK = OH (2 cạnh tương ứng) hay tam giác OKH là tam giác cân tại O (dpcm)

d) Gọi giao điểm của AO và KH là I

Xét tam giác AKO và tam giác AHO ta có:

        AK=AH (gt)

        AO là cạnh chung

        OK=OH (theo c)

=> tam giác AKO = tam giác AHO (c.c.c)

=> KAO = HAO (2 góc tương ứng)   hay KAI=HAI

Xét tam giác KAI và tam giác HAI ta có:

          AK=AH (gt)

          KAI=HAI (cmt)

          AI là cạnh chung

=> tam giác KAI = tam giác HAI ( c.g.c)

=> KI=HI ,   mà I nằm giữa H và K

=> I là trung điểm của KH hay

AO đi qua trung điểm của KH (dpcm)