K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

AH=2,4 nhé

1 tháng 9 2021

(Tự vẽ hình nhé )

Áp dụng dụng định lí Pytagov vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

⇔ BC = 2√5

\(\cos ACB\) = \(\dfrac{4}{2\sqrt{5}}\) = 26 độ

29 tháng 10 2021

a: \(AH=\sqrt{1.8\cdot3.2}=2.4\left(cm\right)\)

AB=3(cm)

AC=4(cm)

10 tháng 3 2016

Ta có: AH^2=9*16=> AH=12

xét tam giac ABH vg có AB^2=AH^+BH^2=>AB=15

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2023

Lời giải:
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: 

$144=AH^2=BH.HC(1)$

$BH+CH=BC=25(2)$

Từ $(1); (2)$ áp dụng định lý Viet đảo thì $BH, CH$ là nghiệm của pt: $x^2-25x+144=0$

$\Rightarrow BH, CH= (16,9)$

Mà $AB< AC$ nên $BH< CH$

$\Rightarrow BH=9; CH=16$ (cm) 

$AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15$ (cm) 

$AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=\sqrt{16^2+12^2}=20$ (cm)

b. 

$AM=\frac{BC}{2}=\frac{25}{2}$ (cm) 

$\sin \widehat{AMH}=\frac{AH}{AM}=\frac{24}{25}$

$\Rightarrow \widehat{AMH}\approx 74^0$

c. 

$HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=\sqrt{(\frac{25}{2})^2-12^2}=3,5$ (cm) 

$S_{AHM}=\frac{AH.HM}{2}=\frac{12.3,5}{2}=21$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2023

Hình vẽ:

loading...

a: Đặt BH=x; CH=y(x<y)

Theo đề, ta có: xy=12^2=144 và x+y=48

=>x,y là các nghiệm của phương trình:

x^2-48x+144=0

=>x=24-12 căn 3 hoặc x=24+12căn 3

=>BH=24-12căn 3 và CH=24+12căn 3

\(AB=\sqrt{\left(24-12\sqrt{3}\right)\cdot48}\simeq12,42\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{\left(24+12\sqrt{3}\right)\cdot48}\simeq46,36\left(cm\right)\)

b: AM=BC/2=24cm

sin AMH=AH/AM=12/24=1/2

=>góc AMH=30 độ

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>AC=căn 16=4

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>AH=12/5=2,4

b: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BC là đường cao

nên BC là phân giác của góc ABE

Xét ΔBAC và ΔBEC có

BA=BE

\(\widehat{ABC}=\widehat{EBC}\)

BC chung

Do đó: ΔBAC=ΔBEC

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)

=>\(\widehat{BEC}=90^0\)

=>CE\(\perp\)EB tại E

Xét (B) có

BE là bán kính

CE vuông góc BE tại E

Do đó: CE là tiếp tuyến của (B;BA)

ΔCBA=ΔCBE

=>CA=CE
mà CA=4

nên CE=4

24 tháng 6 2017

Tam giac ABC đồng dạng tam giác HAC (cùng vuông và có chung góc C) 

AB/AC = AH/HC = 20/21 

HC = 21AH/20 = 441 

==> AC = căn(AH^2 + HC^2) =căn(420^2 + 441^2) = 609 

AB/AC = 20/21 
AB = 20/21*609 = 580 

BC = căn(AB^2 + AC^2) = căn(580^2 + 609^2) = 841 

Chu vi tam giác ABC = tổng 3 cạnh 

C = AB + AC + BC = 580 + 609 + 841 = 2030

21 tháng 6 2021

undefined

26 tháng 9 2023

\(BC=BH+CH=18+32=50\left(cm\right)\)

Ta có tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{18\cdot50}=30\left(cm\right)\\AC=\sqrt{CH\cdot BC}=\sqrt{32\cdot50}=40\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{30\cdot40}{50}=24\left(cm\right)\)

Mà I là trung điểm của AH nên: 

\(IA=IH=\dfrac{1}{2}\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot24=12\left(cm\right)\) 

Xét tam giác IBH vuông tại H có:

\(tanBIH=\dfrac{BH}{IH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BIH}=tan^{-1}\dfrac{BH}{IH}=tan^{-1}\dfrac{18}{12}\approx56^o\) 

Mà: \(\widehat{BIH}+\widehat{AIB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=180^o-56^o\approx124^o\)