K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

a, Xet tam giac AOB va tam giac COD co:

OA = OC (O la trung diem AC)

OB = OD (gt)

goc BOA = goc DOC (doi dinh)

suy ra tam giac BOA = tam giac DOC (c.g.c)

suy ra canh AB = canh CD (1), goc BAC = goc ODC (2)

b, xet tam giac ABC va tam giac CDA co:

AB = CD

goc BAC = goc ACD

AC chung

suy ra tam giac ABC = tam giac CDA (c.g.c)

suy ra BC = AD

c, xet tam giac ABD va tam giac BCD co:

AB = CD

BC = AD

BD chung

suy ra tam giac ABD = tam giac CDB (c.c.c)

d, ta co goc BAC = goc ACD (phan a)

Ma hai goc nay o vi tri so le trong bang nhau nen AB// CD.

Lai co goc CBD = goc ADB (phan c)

Ma hai goc nay o vi tri so le trong bang nhau nen BC//AD.

 

3 tháng 3 2020

E A F B O C D Hình vẽ hơi xấu :V 1 2

a,Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có :

\(OC=OA\)(gt)

\(OD=OB\)(gt)

\(O_1=O_2\)(đối đỉnh)

\(=>\Delta AOB=\Delta COD\left(c-g-c\right)\)

b,Ta có :\(DCO=BAO\)(cm câu a)

Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau

\(=>AB//CD\)

Xét \(\Delta DAO\)và \(\Delta BCO\)có :

\(OC=OA\)(gt)

\(OB=OD\)(gt)

\(COB=AOD\)(đối đỉnh)

\(=>\Delta DAO=\Delta BCO\left(c-g-c\right)\)

\(=>ODA=OBC\)(2 góc tương ứng)

Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau 

\(=>DA//BC\)

Gọi giao điểm của CE và DO là H

giao điểm của AO và BE là G

Lại có \(DCO=BAO=>\frac{DCO}{2}=\frac{BAO}{2}=>FAG=HCO\)

\(FGA=CGE\)( đối đỉnh) 

Xét \(\Delta AGF\)và \(\Delta CGE\):

\(AFG+FGA+FAG=GEC+CGE+ECG=180^0\)

Do \(FAG+FGA=CGE+ECG\)

\(=>CEG=AFG\)

Vì 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau 

\(=>CE//AF\)

c,Ta có \(CEB=AFG\)(cm câu b)

Mà \(AFG=\frac{CAB+DBA}{2}=\frac{CAB+CDB}{2}\)(CDB = DBA Ta cm ở câu a)

\(=>CEB=\frac{CAB+CDB}{2}\left(đpcm\right)\)

3 tháng 3 2020

O A B C D E F

a, xét ΔAOB và ΔCOD có : OA = OC (Gt) 

OB = OD (gt)

^AOB = ^COD (đối đỉnh)

=> ΔAOB = ΔCAOD (c-g-c)

b,    ΔAOB = ΔCAOD (Câu a)

=> ^CDO = ^OBA (định nghĩa) mà 2 góc này so le trong

=> DC // AB (Định lí)

xét ΔODA và ΔOBC có : OA = OC (gt)

OB = OD (gt)

^DOA = ^BOC (đối đỉnh)

=> ΔODA = ΔOBC (c-g-c)

=> ^ADO = ^OBC (đn) mà 2 góc này so le trong

=> AD // BC (định lí)

ΔAOB = ΔCOD (câu a)

=> ^DCO = ^OAB (định nghĩa)

CE là phân giác của ^DCO (gt) => ^ECO = ^DCO : 2 (tính chất)

AF là phân giác của ^OAB (gt) => ^OAF = ^OAB : 2 (tính chất)

=> ^ECO = ^OAF mà 2 góc này so le trong

=> CE // AF (định lí)

c, mjnh không biết làm 

17 tháng 1 2021

*Tự vẽ hình

a) Xét tam giác MAB và MDC có :

   MA=MD(GT)

   BM=CM(GT)

   \(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

=> Tam giác MAB=MDC ( c.g.c )

b) Mình nghĩ đề bài sửa thành CM AB//CD thì có vẻ đúng hơn

Có : Tam giác MAB=MDC (cmt)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{ADC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB//CD

- Xét tam giác ABD và CDA có :

   AD-cạnh chung 

   \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}\left(tgMAB=MDC\right)\)

   AB=BC(tgMAB=MDC)

=> 2 tam giác này bằng nhau

c) Vâng, như đề bài thì chúng ta đã có tam giác ABC vuông tại A nên khỏi cần chứng minh đâu :)

#Hoctot

19 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

a/ Xét tam giác AMD và tam giác CMB có

AM = MC (GT)

\(\widehat{AMD}\)=\(\widehat{CMB}\) (đối đỉnh)

MD = MB (GT)

Vậy tam giác AMD = tam giác CMB (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AMB = tam giác CMB (câu a)

=> \(\widehat{BCM}\)= \(\widehat{MAD}\)

Mà góc BCM; MAD ở vị trí so le trong

=> AD // BC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:

AC: cạnh chung

AD = BC (vì tam giác AMD = tam giác CMB)

\(\widehat{BCM}\)=\(\widehat{MAD}\)

Vậy tam giác ABC = tam giác CDA (c.g.c)

d/ Ta có: tam giác ABC = tam giác CDA (câu c)

=> \(\widehat{BAC}\) =\(\widehat{ACD}\)

Mà góc BAC; ACD ở vị trí so le trong

=> AB // CD (đpcm)