K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

vẽ đường cao AH chung của tam giác AMB và AMC 

SAMB=\(\dfrac{1}{2}\)BM.AH

SAMC=\(\dfrac{1}{2}\)CM.AH

Vì AM là đường trung tuyến nên BM=MC

Do đó:SAMC=SAMB

 

 ( cái đường cao AH vuông góc với BC ă)

3 tháng 9 2019

Kẻ đường cao AH

Ta có: SAMB = 0.5.BM.AH

SAMC = 0.5.CM.AH

Mà BM = CM (gt)

Þ SAMB = SAMC (ĐPCM)

1 tháng 5 2019

Kẻ đường cao AH.

Ta có:

Giải bài 18 trang 121 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà BM = CM (vì AM là trung tuyến)

⇒ SAMB = SAMC (đpcm).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

ĐIểm $M$ là điểm nào thế bạn? 

 

7 tháng 6 2021

B A C E M H D

a, Xét \(\Delta ABC\left(\perp A\right)\) và \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) có \(\widehat{B}\) chung

b,\(\Delta ABC\sim\Delta HBA\) theo a

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow AB^2=HB.BC\)

                                     \(=4.\left(4+9\right)\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\) (cm)

Áp dụng định lí py-ta-go trong \(\Delta ABH\):

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=6\left(cm\right)\)

Vì \(AH=DE=6cm\)

c, Xét \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) và \(\Delta DHA\left(\perp D\right)\) có \(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta DHA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AD.AB=AH^2\) \(\left(1\right)\)

Tương tự \(\Delta EHA\sim\Delta HCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AE.AC=AH^2\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\)

-Chúc bạn học tốt-

7 tháng 6 2021

Kí hiệu: \(\sim\) này là đồng dạng nha

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

góc HMB=góc KMC

=>ΔMHB=ΔMKC

=>HB=CK

b: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BH=CK

Do đó BHCK là hình bình hành

=>BK//CH

11 tháng 10 2021

Xét ΔBEC có

M là trung điểm của BC

F là trung điểm của EC

Do đó: MF là đường trung bình của ΔBEC

Suy ra: MF//DE

Xét ΔAMF có 

D là trung điểm của AM

DE//MF

Do đó: E là trung điểm của AF
Suy ra: AE=EF

mà EF=FC

nên AE=FE=FC

hay \(AE=\dfrac{EC}{2}\)

10 tháng 11 2021

a, Vì \(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=\widehat{DAE}=90^0\) nên AEHD là hcn

Do đó AH=DE

b, Vì \(\widehat{HAB}=\widehat{MCA}\) (cùng phụ \(\widehat{CAH}\))

Mà \(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\) (do \(AM=CM=\dfrac{1}{2}BC\) theo tc trung tuyến ứng ch)

Vậy \(\widehat{HAB}=\widehat{MAC}\)

c, Gọi O là giao AM và DE

Vì AEHD là hcn nên \(\widehat{HAB}=\widehat{ADE}\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{ADE}\)

Mà \(\widehat{ADE}+\widehat{AED}=90^0\left(\Delta AED\perp A\right)\) nên \(\widehat{MAC}+\widehat{ADE}=90^0\)

Xét tam giác AOE có \(\widehat{AOE}=180^0-\left(\widehat{MAC}+\widehat{ADE}\right)=90^0\)

Vậy AM⊥DE tại O

15 tháng 6 2021

Em tham khảo nhé ~

undefined

undefined

undefined

6 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi F là trung điểm của EC.

Trong ∆ CBE, ta có:

M là trung điểm của CB;

F là trung điểm của CE.

Nên MF là đường trung bình của  ∆ CBE

⇒ MF// BE (tính chất đường trung bình của tam giác) hay DE// MF

* Trong  ∆ AMF, ta có: D là trung điểm của AM

DE // MF

Suy ra: AE = EF (tính chất đường trung bình của tam giác)

Mà EF = FC = EC/2 nên AE = 1/2 EC