Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường tròn O có \(ABC\) nội tiếp nên \(\widehat{A_3}=\widehat{C}\) ( chắn cung AB)
đường tròn O' có \(AMN\)nội tiếp nên \(\widehat{A_3}=\widehat{N_1}\) ( chắn cung AM)
Do đó \(\widehat{C}=\widehat{N_1}\) suy ra \(MN//BC\)
b, Ta có \(\widehat{ADB}=\widehat{A_2}+C\)
( góc ngoài tam giác ADC)
Mà \(\widehat{A_3}=\widehat{C}\) và \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Do đó \(\widehat{ADB}=\widehat{A_3}+\widehat{A_1}\)
Lại có tam giác \(O'AD\) cân tại O' nên \(\widehat{O'AD}=\widehat{O'DA}\)
buithianhtho có thể giải thích cho mik chỗ góc A3 đc ko, mik ko hiểu cho lắm
giasutoan.giasuthukhoa.edu.vn/26-bai-toan-hinh-hoc-luyen-thi-vao-10-chuyen-toan-...
a) Ta có: OA⊥d(gt)
d//d'(gt)
Do đó: OA⊥d'(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
hay AE⊥BE
Xét tứ giác ABFE có
\(\widehat{AFB}=\widehat{AEB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{AFB}\) và \(\widehat{AEB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AB
Do đó: ABFE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)