Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguyen thi vang_Nhã Doanh_Akai Haruma_Lightning Farron vô giúp đứa này coi....
Nguyễn Thanh Hằng giúp t bài này đi hằng...rồi t có thưởng cho m...nha Phúc =))
no no no no no no no no no no ko bít nha bạn hình như đề bài sai
nha nha nha nha nha nha nha nha nha nha tụi nghiệp con bứ
a) Do AB // DE nên \(\widebat{AE}=\widebat{BD}\Rightarrow\widebat{AE}+\widebat{DC}=\widebat{BD}+\widebat{DC}=\widebat{BC}\)
Ta có \(\widehat{MIC}\) là góc có đỉnh nằm trong đường tròn nên \(\widehat{MIC}=\frac{\widebat{AE}+\widebat{DC}}{2}=\frac{\widebat{BC}}{2}\)
Góc \(\widehat{MBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nên \(\widehat{MBC}=\frac{\widebat{BC}}{2}\)
Suy ra \(\widehat{MIC}=\widehat{MBC}\)
Xét tứ giác BMCI có \(\widehat{MIC}=\widehat{MBC}\) nên BMCI là tứ giác nội tiếp.
b) Ta có \(\widehat{MIC}=\widehat{MBC}\Rightarrow\Delta FIC\sim\Delta FBM\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{FI}{FB}=\frac{FC}{FM}\Rightarrow FI.FM=FB.FC\)
Ta cũng có \(\widehat{DBF}=\widehat{CEF}\Rightarrow\Delta BFD\sim\Delta EFC\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{FB}{FE}=\frac{FD}{FC}\Rightarrow FE.FD=FB.FC\)
Vậy nên \(FI.FM=FE.FD\)
c) Do PQ là đường kính nên \(\widehat{PTQ}=90^o\)
Suy ra \(\Delta FIQ\sim\Delta FTM\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{FTM}=\widehat{FIQ}\)
Lại có BIMC nội tiếp, BOCM cũng nội tiếp nên 5 điểm B, O, I, C, M cùng thuộc đường trong đường kính OM.
Suy ra \(\widehat{FIQ}=90^o\)
Vậy thì P, T, M thẳng hàng.
d) Ta thấy \(S_{IBC}=\frac{1}{2}BC.d\left(I,BC\right)\)
Do BC không đổi nên SIBC lớn nhất khi d(I; BC) lớn nhất.
Điều này xảy ra khi I trùng O hay tam giác ABC vuông tại B.
Vậy diện tích tam giác IBC lớn nhất khi AC là đường kính đường tròn (O).
1: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\)
nên AMHN là tứ giác nội tiếp
2: Ta có: \(\widehat{MNH}=\widehat{BAI}\)
\(\widehat{INH}=\widehat{MCB}\)
mà \(\widehat{BAI}=\widehat{MCB}\)
nên \(\widehat{MNH}=\widehat{INH}\)
hay NH là phân giác của góc MNI
Ta có: \(\widehat{NMH}=\widehat{CAI}\)
\(\widehat{IMH}=\widehat{NCB}\)
mà \(\widehat{CAI}=\widehat{NCB}\)
nên \(\widehat{NMH}=\widehat{IMH}\)
hay MH là tia phân giác của góc NMI
Xét ΔMNI có
MH là phân giác
NH là phân giác
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔMNI
=>H cách đều NM và MI