K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2021

Ta có \(\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOC}=\dfrac{1}{2}120=60^o\)

Mà AB // CD .

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{ABC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=2\widehat{DCB}=2.60=120^o\)

- Ta có : \(\widehat{DOH}=\dfrac{1}{2}\widehat{DOB}=60^o\)

- Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác DOH vuông tại H :

\(\Rightarrow SinDOH=Sin60=\dfrac{DH}{DO}=\dfrac{DH}{R}\)

\(\Rightarrow BD=2DH=2.R.Sin60=2\sqrt{3}R\) ( đvđd )

Vậy ...

6 tháng 4 2017

Giải bài 43 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 43 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

23 tháng 10 2017

Giải bài 43 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 43 trang 83 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 

11 tháng 4 2017

Theo giả thiết: cung AC = cung BD (vì AB // CD) (1)

\(\widehat{AIC}\) = sđ cung AC + cung BD : 2 (2)

Theo (1) suy ra \(\widehat{AIC}\) = sđ cung AC

\(\widehat{AOC}\) = sđ cung AC(góc ở tâm chắn cung AC)

So sánh (3), (4), ta có \(\widehat{AOC}\) = \(\widehat{AIC}\)

4 tháng 4 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

cho đường tròn tâm O bán kính R , M nằm ở miền trong của đương tròn. Qua M kẻ 2 dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại M . I,K là TĐ của AB, CD. CM:A,Khi AB,CD quay quanh M thì TK luoon đi qua 1 điểm cối địnhb. MA^2+MB^2+MC^2+MD^2=4R^2c,AB^2+CD^2 ko dổi khi dây AB,CD thay đổi và luôn vuông góc với nhau2 Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R và dây cung CD ( C,D cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AB).H,K lần lượt là...
Đọc tiếp

cho đường tròn tâm O bán kính R , M nằm ở miền trong của đương tròn. Qua M kẻ 2 dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại M . I,K là TĐ của AB, CD. CM:

A,Khi AB,CD quay quanh M thì TK luoon đi qua 1 điểm cối định

b. MA^2+MB^2+MC^2+MD^2=4R^2

c,AB^2+CD^2 ko dổi khi dây AB,CD thay đổi và luôn vuông góc với nhau

2 Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R và dây cung CD ( C,D cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AB).H,K lần lượt là chân đg vuông góc hạ từA,B đến CD

a,CM: Sahkb=Sacb+Sadb

b,Tính Sahkb biết AB=20cm,CD=12cm và CD tạo với AB 1 góc bằng 30 độ

3. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R có góc A bé hơn 90 đọ. Trên cung BC ko chứa điểm A lấy M bất kỳ. D,E theo thứ tự là điểm đối xứng của M với AB và AC. tìm M để DE co độ dài lớn nnhaat

5,từ 1 điêm P nằm ở ngoài đường tròn (O),kẻ 2 tiếp tuyến PA,PB của (O) vs AB là các tiếp điểm. M là giao điểm của OP và AB. Kẻ dây cung CD đi qua M ( CD ko Qu O). 2 tiếp tuyến của đg tròn tại C và D cắt nhau tại Q. tính góc OPQ

7,Cho tam giác ABC và trực tâm H nằm trong tam giác đó. P là điểm nằm trên cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.E là chân đường cao hạ từ B đến AC. Dựng các HBH : PAQB và PADC, QA cắt HD tại F. CM:È song song vs AP.

nhờ các bạn ssieeu toán giải hộ mình với! thanks  nhiều

0
9 tháng 4 2019

O O' A B C D K I E

Mình sẽ giải lại 2 câu a và b.

a) Vì (O) và (O') giao nhau tại A và B nên AB vuông góc OO'. Do đó ^BO'O = 1/2.^AO'B = ^BDA

Tương tự ^BOO' = ^BCA. Từ đó \(\Delta\)BOO' ~ \(\Delta\)BCD (g.g) (đpcm).

b) Ta thấy: ^KDA = ^ABD (=1/2.Sđ(AD nhỏ của (O')). Tương tự ^KCA= ^ABC

Nên ta có: ^KCB + ^KDB = ^BCD + ^BDC + ^KDA + ^KCA = ^BDC + ^BCD + ^ABD + ^ABC = 1800

Suy ra tứ giác BCKD nội tiếp (đpcm).

c) Vì IE // DK nên ^DIE = ^KDA (So le trong) = ^ABD (cmt) => ^DIE = ^ABE => Tứ giác AIEB nội tiếp

=> ^BAE = ^BIE = ^BKD (Vì IE // KD) = ^BCD (Tứ giác BCKD nt) = 1/2.Sđ(AB nhỏ của (O)

Do vậy AE là tiếp tuyến của (O) (đpcm).

16 tháng 4 2019

lop 9 kho qua, ve mot nui hinh, chang nhin ra dc hinh nao voi hinh nao