K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác BFEC co góc BFC=góc BEC=90 độ

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác MNEF có goc FME=góc FNE=90 độ

nên MNEF là tứ giác nội tiếp

=>góc AMN=góc AEF=góc ABC

=>MN//BC

24 tháng 3 2020

solution:

11 tháng 3 2019

A B C E F H I

Giải

a) Xét \(\Delta BHF\) và \(\Delta CHE\) có:

\(\widehat{BHF}=\widehat{CHE}\) (vì đối đỉnh)

\(\widehat{BFH}=\widehat{CEH}=90^o\)

=> \(\Delta BHF\)  s  \(\Delta CHE\) (g - g)

b) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^o\)

=> \(\Delta ABE\)  s  \(\Delta ACF\) (g - g)

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)

=> AF . AB = AE . AC

c) Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\) (vì \(\Delta ABE\) s \(\Delta ACF\)

=> \(\Delta AEF\)s \(\Delta ABC\) (c - g - c)

d) Câu d mình không nghĩ ra. Bạn tự làm nha, chắc là xét tam giác đồng dạng rồi suy ra hai góc bằng nhau và sẽ suy ra đường phân giác đó.

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g)

b) Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

9 tháng 7 2021

vậy còn câu c và d.

26 tháng 5 2018

(Hình tự vẽ nhé)

a) xét tam giác FHB và tam giác EHC ta có

                        góc FHB = góc EHC ( đối đỉnh)

                      góc BEA= góc CFA = 90 độ

Dó đó tam giác FHB đồng dạng tam giác EHC (gg)

=> HF/EH = HB/HC hay HE.HB=HF.HC

b) ta có tam giác AFC đồng dạng AEB (gg) (A chung; 2 góc vuông)

=>AF/AE=AC/AB hay AF/AB=AE/AC

Xét tam giác AEF và tam giác ABC có

góc A chung

AF/AB=AE/AC

Do đó tam gioác AEF đồng dạng ABC (gg)

=> AEF=ABC

29 tháng 5 2018

câu d) ai giúp vs

Xét tứ giác ABCN có

AB//CN

AN//BC

Do đó: ABCN là hbh

=>AN=BC và AB=CN

Xét tứ giác AMBC có

AM//BC

BM//AC

Do đó: AMBC là hình bình hành

=>BM=AC và AM=BC

Xét tứ giác ABPC có

AB//PC

AC//BP

Do đó: ABPC là hình bình hành

=>AB=CP và AC=BP

AC=BP

AC=BM

Do đó: BP=BM

=>B là trung điểm của PM

AM=BC

AN=BC

Do đó: AM=AN

=>A là trung điểm của MN

AB=CN

AB=CP

=>CN=CP

=>C là trung điểm của NP

BE vuông góc AC

AC//MP

Do đó: BE vuông góc MP

=>EB là đường trung trực của MP

CF vuông góc AB

AB//NP

Do đó: FC vuông góc NP

mà C là trug điểm của NP

nên FC là trung trực cuả NP

AD vuông góc BC

BC//MN
Do đó: DA vuông góc MN

mà A là trung điểm của MN

nên DA là trung trực của MN