K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

CM AB=AF

      Xét tam giác ABE vuông tại E và tam giác AFE vuông tại E, có:

             AE là cạnh chung

             góc BAE= góc EAF (AD là tia phân giác của góc BAC)

=>tam giác ABE= tam giác AFE (cạnh góc vuông_góc nhọn kề)

=>AB=AF (2 cạnh tương ứng)

CM: AD là đường phân giác của góc BDF

   Xét tam giác ABD và tam giác AFD, có

          AD là cạnh chung

         AB=AF (cmt)

       góc BAD= góc FAD ( AD là tia phân giác của gócBAC)

=> Tam giác ABD= tam giác AFD (c-g-c)

=>Góc BDA= góc FDA (2 góc tương ứng)

=>AD là đường phân giác của góc BDF

Đề bài yêu cầu gì?

31 tháng 8 2021

Gọi giao điểm của AD và BE là O.

Xét tam giác AEO và tam giác ABO,có:

             AE=AB  (gt)

       Góc EAO=Góc BAO (gt)

        AO là cạnh chung

=> Tam giác AEO=Tam giác ABO (c.g.c)

    =>Góc AOE= Góc ABO (2 góc tương ứng)

Ta có:  Góc AOE + Góc AOB=180o  (2 góc bù nhau)

       Mà Góc AOE=Góc AOB  (cmt)

           => Góc AOE = 90o

    => AD⊥BE tại O

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: DB=DE

Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: DB=DE

nên D nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy AD là đường trung trực của BE

hay AD\(\perp\)BE

31 tháng 8 2021

Ta có:

AB = AE

=> Tam giác ABE cân tại A

Gọi I là giao điểm AD và BE

Xét tam giác ABI và tam giác AEI

AB = AE

Góc BAI = góc EAI

AD: cạnh chung

=> Tam giác ABI = tam giác AEI (c-g-c)

=> Góc AIB = góc AIE (góc tương ứng)

Mà góc AIB + góc AIE = 180 (kề bù)

=> AIB = AIE = 90

=> AD vuông góc với BE

9 tháng 3 2021

undefinedundefined