Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử m không cắt AB, AC. Thật vậy ta suy ra m // AB và m // AC. Suy ra AB // AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.
b) Giả sử m không cắt AC. Thật vậy ta suy ra m // AC. Suy ra AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.
Tuỳ nếu m ở bên ngoài tam giác ABC thì k cắt AC và AB còn ở trong thì cắt
a: m//BC
BC cắt AB tại B
Do đó: m cắt AB
m//BC
BC cắt AC tại C
Do đó: m cắt AC
b: m//BC
BC cắt AC
Do đó: m cắt AC
ND//AB
=>CN/CA=CD/CB
=>CN=CD
=>ΔNCD đều
=>NC=ND=CD
DM//AC
=>BD/BC=BM/BA
=>BD=BM
góc B=60 độ
=>ΔBMD đều
=>BM=BD=MD
góc MDC=180-60=120 độ
góc BDN=180-60=120 độ
=>góc MDC=góc BDN
Xét ΔBDN và ΔMDC có
BD=MD
góc BDN=góc MDC
DN=DC
=>ΔBDN=ΔMDC
=>BN=MC
=>BI=IN=KM=KC
Xét ΔKCD và ΔIND có
KC=IN
góc KCD=góc IND
CD=ND
=>ΔKCD=ΔIND
=>KD=ID
ΔKCD=ΔIND
=>góc IDN=góc KDC
=>góc KDI=60 độ
=>ΔKID đều
Hình bạn tự vẽ!
a) Giả sử m không cắt \(AB,AC\). Thật vậy
=> \(m\) // \(AB\) và \(m\) // \(BC.\)
=> \(AB\) // \(AC\) // \(BC\) (vô lí với gt \(\Delta ABC\))
=> \(m\) sẽ cắt các đường thẳng \(AB,AC.\)
Vậy ta có đpcm.
b) Gỉa sử m không cắt \(AC.\) Thậy vậy
=> \(m\) // \(AC\)
=> \(AC\) // \(BC\) (vô lí với gt \(\Delta ABC\))
=> \(m\) sẽ cắt cạnh \(AC.\)
Vậy ta có đpcm.
Chúc bạn học tốt!