K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

a/ Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta CND\) có

NA=NC (gt); NM=ND (gt)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\) (góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta CND\left(c.g.c\right)\)

b/ 

\(\Delta ANM=\Delta CND\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) => AB//CD (hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc so le trong băng nhau thì hai đường thẳng đó // với nhau)

c/

Ta có

MA=MB (gt); NA=NC (gt) -> MN là đường trung bình của tg ABC => MN=1/2 BC (đường trung bình của tg thì // và =1/2 cạnh đáy)

28 tháng 12 2021

lớp 7 chưa học đường trung bình đâu b :D

( hình vẽ riêng vào tcn xem)

a) Xét tam giác ANM và tam giác CND có:

DN=NM ( gt)

^ANM=^CND (đối đỉnh)
AN=CN ( N trung điểm AC)

=>tam giác ANM = tam giác CND (c.g.c) (đpcm)

b) Vì tam giác ANM = tam giác CND (c.g.c) (cmt)

=> ^AMN=^NDC ( 2 góc so le)

=> AM//DC 

Mà AM=MB ( M trung đ AB)

=> AB//DC (đpcm)

c) Nối C và M lại với nhau 

vì tam giác ANM=tam giác CND (c.g.c) ) (cmt)
=> AM=CD ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB ( gt)

=> MB=CD

Xét tam giác CMD và tam giác MCB có:

MB=CD (cmt)

^MCB=^DMC ( DC//AB (cmt) )

CM chung 

=> tam giác CMD =tam giác MCB (c.g.c) 

=> DM=CB ( hai cạnh tương ứng)

Lại có: N trung điểm DM

=> DN=NM=1/2DM

Do đó: NM=1/2CB (đpcm)

28 tháng 1 2021

Sao MB // NG?? 

22 tháng 12 2018

Cho hỏi viết mấy cái kiểu thập phân, kí hiệu kiểu nào vậy bạn @@!

Bài này mình cũng tạm biết biết :V

22 tháng 12 2018

À giờ mình thấy nó hơi hại não, cho mình rút lui câu trước nah :V

Mình cũng cũng ngu toán chứ bộ T_T

a: Xet tứ giác ABCD có

N là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AD=BC

b: Xét tứ giác ACBE có

M là trung điểm chung của AB và CE

=>ACBE là hình bình hành

=>AE//BC

15 tháng 7 2016

a) Xét tam giác ANM và tam giác CNP có:

AN=CN( vì N là trung điểm của AC)

góc ANM= góc CNP ( đối đỉnh)

NM=NP

=> tam giác ANM=tam giác CNP ( c.g.c)

=> góc A= góc NCP

mà chúng là 2 góc so le trong => CP//AB

b) theo a) tam giác ANM=tam giác CNP

=> AM=CP

Mà AM= MB ( vì M là trung điểm của AB)

=> CP=MB

c) Vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC => MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> BC=2MN

19 tháng 1 2022

a) - Xét tam giác CPN và tam giác AMN có:

 MN=NP (gt)

Góc ANM=CNP (2 góc đối đỉnh) 

AN=NC (gt)

Do đó: tam giác ANM= tam giác CNP (c.g.c)

- Vì tam giác ANM= tam giác CNP nên góc ANM = góc CNP ( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//CP

b) Vì tam giác ANM= tam giác CNP( cmt) nên AM =CP (2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB (vì điểm M là trung điểm của AB) nên CP= MB

c) - Ta có: CP= AB ( câu a)

=> Góc BMC= góc MCP (2 góc so le trong)

- Xét tam giác MBC và tam giác CPM có:

MB=PC ( câu b)

MC là cạnh chung

Góc BMC =góc MCD (cmt)

Do đó: tam giác MBC= tam giác CPM (c.g.c) 

=> PM= BC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà MN= NP hay MP= 2MN

Vậy BC=2MN

 

 

29 tháng 11 2021
Jjejjehdhdhhdhdhdhdhdhddhdhhd
1 tháng 12 2019

a/ Xét \(\Delta ANM\)và \(\Delta CND\)có :

+) \(MN=ND\left(gt\right).\)

+) \(AN=NC.\)

+) Góc \(ANM\)= Góc \(NCD.\)

\(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta CND\left(c.g.c\right).\)

\(\Rightarrow CD=AM.\)

Mà \(AM=BM.\)

\(\Rightarrow CD=BM.\)

b/ Xét \(\Delta ABC\)có \(M,N\)lần lượt là trung điểm của \(AB,AC.\)

\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình của \(\Delta ABC.\)

\(\Rightarrow MN//BC\)và \(MN=\frac{1}{2}BC.\)

c/ Ta có \(MN=\frac{1}{2}BC.\)

\(\Rightarrow2MN=BC.\)

\(\Leftrightarrow MD=BC.\)

Xét tứ giác \(BMDC\)có \(MD=BC\)và \(MD//BC.\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác \(BMDC\)là hình bình hành.

\(\Rightarrow MC\)và \(BD\)là hai đường chéo của hình bình hành \(BMDC.\)

\(\Rightarrow BD\)đi qua trung điểm của đoạn thẳng \(MC.\)

#Riin

19 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác AMN và tam gáic CEN có

AN=NC(gt)

MN=NE(gt)

ANM=CNE( đối đỉnh)

=> tam giác AMN= tam giác CEN(cgc)

=> AM=CE(hai cạnh tương ứng) mà AM=MB=> MB=CE

=> CEN=AMN(hai góc tương ứng)

mà CEN so le trong với AMN mà A,M,B thẳng hàng=> MB//CE

c) từ MB//CE=> BMC=MCE( so le trong)

xét tam giác BMC và tam gíac ECM có

MC chung

BMC=MCE(cmt)

MB=CE(cmt)

=> tam gíac BMC= tam giác ECM(ccg)

d) từ tam giác BMC= tam giác CEM=> BCM=EMC( hai góc tương ứng), ME=BC( hai cạnh tương ứng)

mà BCM so le trong với EMC=> MN//BC

vì MN=NE mà ME=BC(cmt)

=> BC=2MN=> MN=1/2BC

4 tháng 12 2023

loading...  

a) Xét ∆AMN và ∆CQN có:

AN = NC (do N là trung điểm của AC)

∠ANM = ∠CNQ (đối đỉnh)

NM = NQ (gt)

⇒ ∆AMN = ∆CQN (c-g-c)

b) Do ∆AMN = ∆CQN (cmt)

⇒ ∠MAN = ∠NCQ (hai góc tương ứng)

Mà ∠MAN và ∠NCQ là hai góc so le trong

⇒ AM // CQ

⇒ MB // CQ

c) Do ∆AMN = ∆CQN (cmt)

⇒ AM = CQ (hai cạnh tương ứng)

Mà AM = MB (do M là trung điểm của AB)

⇒ MB = CQ

Do BM // CQ (cmt)

⇒ ∠BMC = ∠QCM (so le trong)

Xét ∆BMC và ∆QCM có:

BM = CQ (cmt)

∠BMC = ∠QCM (cmt)

CM là cạnh chung

⇒ ∆BMC = ∆QCM (c-g-c)

⇒ BC = MQ (hai cạnh tương ứng)

Do NM = NQ (gt)

⇒ MN = 1/2 MQ

Mà BC = MQ (cmt)

⇒ MN = 1/2 BC

20 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đây nhé:

Câu hỏi của Vy Tuyết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath