K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

A B C M D

a) Xét tam giác MDC, theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

MC < MD + DC

Vậy thì DB + DC = BM + MD + DC > BM + CM

b) Xét tam giác ABD, áp dụng bất đẳng thức trong tam giác thì AB + AD > BD

Vậy nên AB + AC = AB + AD + DC > BD + DC

Lại theo câu a thì DB + DC > BM + CM

Vậy nên AB + AC > BM + CM

c) Chứng minh tương tự ta có các khẳng đỉnh sau:

AB + BC > MA + MC

BC + AC > MB + MA

Cộng vế với 3 bất đẳng thức ta có:

2(AB + BC + CA) > 2(MA + MB + MC)

\(\Rightarrow MA+MB+MC< AB+BC+CA.\) 

13 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Xét tam giác MDC, theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

MC < MD + DC

Vậy thì DB + DC = BM + MD + DC > BM + CM

b) Xét tam giác ABD, áp dụng bất đẳng thức trong tam giác thì AB + AD > BD

Vậy nên AB + AC = AB + AD + DC > BD + DC

Lại theo câu a thì DB + DC > BM + CM

Vậy nên AB + AC > BM + CM

c) Chứng minh tương tự ta có các khẳng đỉnh sau:

AB + BC > MA + MC

BC + AC > MB + MA

Cộng vế với 3 bất đẳng thức ta có:

2(AB + BC + CA) > 2(MA + MB + MC)

⇒MA+MB+MC<AB+BC+CA. 

15 tháng 12 2016

a) Xét t/g AME và t/g DMB có:

AM=DM (gt)

AME=DMB ( đối đỉnh)

ME=MB (gt)

Do đó, t/g AME = t/g DMB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AME = t/g DMB (câu a)

=> AE=BD (2 cạnh tương ứng) (1)

AEM=DBM (2 góc tương ứng)

Mà AEM và DBM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AE // BC (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Xét t/g AKE và t/g CKD có:

AEK=CDK (so le trong)

AE=CD ( cùng = BD)

EAK=DCK (so le trong)

Do đó, t/g AKE = t/g CKD (g.c.g) (đpcm)

d) Dễ dàng c/m t/g AMF = t/g DMC (c.g.c)

=> AF = DC (2 cạnh tương ứng)

AFM=DCM (2 góc tương ứng)

Mà AFM và DCM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AF //BC

Lại có: AE // BC (câu b) suy ra AF trùng với AE hay A,E,F thẳng hàng (3)

Mà AF=DC=BD=AE (4)

Từ (3) và (4) => A là trung điểm của EF (đpcm)

15 tháng 12 2016

C.ơn p nha

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN

*,tam giác HAB bằng tam giác HAC (ch-cgv)                                                                                                                                          suy ra HA=HB mà AH vuông góc với BC nên AH là đương trung trực của BC

do đó:MH là đường trung trực của BC => MB=MC

*,ta có AH la đường trung tuyến của tam giác vuông nên AH= BC/2=BH (định lí)

mặt khác BH<BM(quan hệ đường xiên và đượng vuông góc)

Do đó: AH<BM

2 tháng 4 2017

xét tam giác BMH và tam giác CMH có góc BHM= góc CHM=90 độ  

                                                           BM=CM

                                                           HM là cạnh chung

=>BH=CH

=> H là trung điểm cạnh BC

 Xét tam giác vuông ABC vuông tại A có  H là trung điểm cạnh BC       

=> AH=BH (1)

Xét tam giác BHM vông tại H => BM là cạnh lớn nhất => BM>BH (2) 

Từ (1)(2)=> BM>AH                                                   

           

15 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

AB // MN

=> ABM = BMN (2 góc so le trong)

mà ABM = MBC (BM là tia phân giác của ABC)

=> MBC = BMN

AB // MN

=> ABN = MNC (2 góc đồng vị)

ABM = MBC = \(\frac{ABC}{2}\) (BM là tia phân giác của ABC)

MNP = PNC = \(\frac{MNC}{2}\) (NP là tia phân giác của MNC)

mà ABC = MNC ( chứng minh trên)

=> MBN = PNC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> MB // NP

b.

Gọi H là giao điểm của MB và QN.

AB // MN

=> ABN + MNB = 1800 (2 góc trong cùng phía)

BM là tia phân giác của ABC

=> ABM = MBC = \(\frac{ABC}{2}\)

NQ là tia phân giác của MNB

=> BNQ = QNM = \(\frac{BNM}{2}\)

Tam giác HBN có:

MBN + BNQ + BHN = 1800

\(\frac{ABC}{2}+\frac{MNB}{2}+BHN=180^0\)

BHN = 1800 - \(\left(\frac{ABC+MNB}{2}\right)\)

BHN = 1800 - \(\frac{180^0}{2}\)

BHN = 1800 - 900

BHN = 900

Vậy QN _I_ MB

Chúc bạn học tốtok

25 tháng 10 2017

ai ra cho bạn bài này vậy