Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
để chứng minh AM đi qua N tức là fải chứng minh tổng các góc tạo bởi A;M;N bằng 1800 hay góc AMB + góc BME+ góc EMN =180 0
tam giác ABI=tam giác EIM(c-g-c) nên góc B = góc BME (1)
có góc B= góc BME , 2 góc này ở vị trí so le trong nên BA// Em nên góc BAM=góc EMN ( đồng vị) (2)
từ (1) và (2) => góc BME+ góc EMN + góc BMA = góc B + góc BAM + góc BMA=1800 => góc AMB+góc BME+ góc EMN=1800 vậy A M N thẳng hàng nên AM đi qua N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: góc A=180-60=120 dộ
=>góc EAB=60 độ=góc BAI
Xet ΔEAB và ΔIAB có
góc EAB=góc IAB
AB chung
EA=IA
=>ΔEAB=ΔIAB
=>BE=BI
=>AB là trung trực của IE
Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF
b: góc EAB=góc FAC=60 độ
=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC
=>góc EAI=góc FAI
Xét ΔEAI và ΔFAI có
AI chung
góc EAI=góc FAI
AE=AF
=>ΔEAI=ΔFAI
=>EI=FI
=>ΔIFE cân tại I
=>góc EIF=2*góc AIE
ΔEAI cân tại A
=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ
=>góc EIF=60 độ
=>ΔIEF đều
c: góc AIE=góc AIF
=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều
nên AI vuông góc EF
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AB=AC
IB=IC
AB=AC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là đường cao
c: Xét tứ giác ABEC có
I là trung điểm của AE
I là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: AB//EC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác(TG) AIC và tam giác EIB:
IA=IE(gt)
góc AIC= góc EIB
IC=IB(gt)
=> TG AIC= TG EIB
b) Do TG AIC = TG EIB
=> góc IAC = góc IEB(2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AC // BE
c) Xét TG IAD và TG IEK:
IA=IE(gt)
góc IAD = góc IEK(2 góc so le trong)
AD=EK(gt)
=> TG IAD = TG IEK
=> góc AID = góc EIK
mà gócAID+gócDIE=180độ
=> gócEIK+gócDIE=180độ
=> D,I,K thẳng hàng