K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 9 2017

Lời giải:

Ta có:

\(5\overrightarrow{SA}-2\overrightarrow{SB}-\overrightarrow{SC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow 2\overrightarrow{SA}+2(\overrightarrow{SA}-\overrightarrow{SB})+(\overrightarrow{SA}-\overrightarrow{SC})=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow 2\overrightarrow{SA}+2\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow 2(\overrightarrow {AS}+\overrightarrow{AB})+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{0}\)

Như vậy, ta có thể xác định điểm $S$ như sau:

Trên tia đối của tia $AC$ lấy điểm $R$ sao cho \(AR=\frac{AC}{2}\)

Khi đó, \(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{AR}\) là các tia ngược hướng nhau nên \(\overrightarrow{AC}+2\overrightarrow{AR}=\overrightarrow{0}\)

Lấy điểm $S$ thỏa mãn \(ASRB\) là hình bình hành, khi đó, theo tính chất hình bình hành thì \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AS}=\overrightarrow{AR}\)

Như vậy, \(2(\overrightarrow{AS}+\overrightarrow{AB})+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AR}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{0}\) , thỏa mãn đktđb

Vậy điểm $S$ xác định như trên là điểm cần tìm.

13 tháng 4 2016

Gọi D là trung điểm của cạnh AB, ta có:

+ = 2

Đẳng thức đã cho trở thành:

2+ 2 = 

=> + = 

Đẳng thức này chứng tỏ M là trung điểm của CD

13 tháng 4 2016

Ta xét tổng:

 +  + +  + +  =  =                      (1)

Mặt khác, ta có ABIJ, BCPQ và CARS là các hình bình hành nên:

  = 

 = 

 = 

=>  ++ =  +  + =  =                   (2)

Từ (1) và (2) suy ra :  +  + =  (dpcm)

27 tháng 12 2017

Ta xét tổng:

+ + + + + = = (1)

Mặt khác, ta có ABIJ, BCPQ và CARS là các hình bình hành nên:

=

=

=

=> ++ = + + = = (2)

Từ (1) và (2) suy ra : + + = (dpcm)

13 tháng 4 2016

Ta có:   3 + 2 =   => 3 = -2  =>  = – 

Đẳng thức này chứng tỏ hi vec tơ  , là hai vec tơ ngược hướng, do đó K thuộc đoạn AB

Ta lại có:  = –  => KA =  KB

Vậy K là điểm chia trong đoạn thẳng AB theo tỉ số 

13 tháng 4 2016

) Ta có   =  + 

Nếu coi hình bình hành ABCd có  =  =  và  =  =  thì   là độ dài đường chéo AC và  = AB; = BC.

Ta lại có: AC = AB + BC

Đẳng thức xảy ra khi điểm B nằm giữa hai điểm A, C.

Vậy   =  +  khi hai vectơ  cùng hướng.

b) Tương tự,  là độ dài đường chéo AC

 là độ dài đường chéo BD

 = => AC = BD.

Hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình chữ nhật, ta có AD  AB hay   

13 tháng 4 2016

a) Gọi M là trung điểm của BC nên:

2 = +

 và  là hai vec tơ đối nhau nên:

2= – 2

=> 2 +2 =  mà 2 = +

Vậy  2 +  =      (*)

13 tháng 4 2016

a) Gọi  theo thứ tự ∆1, ∆2, ∆3 là giá của các vectơ 

 cùng phương với  => ∆1 //∆3  ( hoặc ∆1 = ∆3 )   (1)

 cùng phương với  => ∆2 // ∆3 ( hoặc ∆2 = ∆3 )   (2)

Từ (1), (2) suy ra ∆// ∆2 ( hoặc ∆1 = ∆2 ), theo định nghĩa hai vectơ  cùng phương.

Vậy 

a) đúng.

b) Đúng.

13 tháng 4 2016

Trước hết ta có 

 = 3    =>  = 3 ( +)

                             =>  = 3 + 3

                             => –  = 3 

                             =>    = 

mà  –  nên  =  (– )

Theo quy tắc 3 điểm, ta có

 =  +    =>  =  + – 

=>  = –   +  hay  = –  + 

13 tháng 4 2016

a) Ta có, theo quy tắc ba điểm của phép trừ:

 =  –      (1)

Mặt khác,         =                 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 =  – .

b) Ta có :  =  –                  (1)

 =                              (2)

Từ (1) và (2) cho ta:

 =  – .

c) Ta có :

 –  =            (1)

 –  =             (2)

 =                         (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra đpcm.

d)  –   +  = (  – ) +  =  + =  +  ( vì  = ) = 

13 tháng 4 2016

Ta có  +  = 

 =  = a

Ta có:  –  =  +.

Trên tia CB, ta dựng  = 

=>  –  =  + = 

Tam giác EAC vuông tại A và có : AC = a, CE = 2a , suy ra AE = a√3

Vậy  =  = a√3

13 tháng 4 2016

Gọi G là giao điểm của AK, BM thì G là trọng tâm của tam giác.

Ta có    =     =>  = 

             = – = –  = –

Theo quy tắc 3 điểm đối với tổng vec tơ:

+  =>  = –  = (– ).

AK là trung tuyến thuộc cạnh BC nên

 = 2    =>  – += 2

Từ đây ta có  = +  =>  = – – .

BM là trung tuyến thuộc đỉnh B nên

 = 2         => –  + = 2

                                            =>  =  + .