K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nối A -> H 

Ta thấy : AHD + DHM = 180° (HM vuông góc với ED)

=> A ; H ; M thẳng hàng

Xét ∆ABC có :

AM là trung tuyến đồng thời là đường cao 

=> ∆ABC cân tại A

Xét ∆ vuông ECB và ∆ vuông DBC ta có 

BC chung 

ABC = ACB ( ∆ABC cân tại A) 

=> ∆EBC = ∆DBC ( ch-gn)

=> EB = DC 

Mà AB = AC (∆ABC cân tại A)

=> AE = AD 

=> ∆AED cân tại A 

=> AH là đường cao đồng thời là trung trực

=> H là trung điểm ED (dpcm)

9 tháng 8 2015

AM giao I

tam giac EBC vuong => EI =IC => goc CEI = ECI 

tam giac TEM dong dang tam giac TAE => TEM = TAE

IEC = TEM doi dinh

=> TAE=ICE 

tt => IME = IBE => AEM dong dang CEB (g-g)

=> ty le thuc

=> EMB dong dang EAC

=> BME=CAE

tam giac EMB vuong => EF = FM => FME =FEM

FEM = CEH (dd)

=> EAC=HEC. => EH vuong goc vs AE

tt => DH vuong goc vs AE

=> H la truc tam cua AED

=> AH vuong goc ED

công minh nghĩ cả buổi tối. tích cho cái nhé

6 tháng 7 2021

em ko bít

a) Xét tg BCD vuông tại D có DM=BM=CM

Tg BEC vuông tại E có EM=BM=MC (t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tg vuông)

=> EM=DM

=> Tg EDM vuông tại M

b) Xét tg AHD vuông D có : AI=ID \(\Rightarrow ID=\frac{AH}{2}\)

Tg AEH vuông E có : AI=IH \(\Rightarrow EI=\frac{AH}{2}\)

=> ID=IE

Lại có EM=DM (cmt)

=> IM là đg trung trực của ED

c) Tg ABC có : \(BD\perp AC,CE\perp AB\Rightarrow AH\perp BC\)(t/c 3 đường cao)

AH cắt BC tại O

Xét tg AOC vuông tại O

\(\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{OCA}=90^o\)

Mà : \(\widehat{OAC}=\widehat{IDA}\)(tg AID cân I do AI=ID)

         \(\widehat{OCA}=\widehat{CDM}\)(tg DMC cân M do MD=MC)

\(\Rightarrow\widehat{CDM}+\widehat{IDA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IDM}=180^o-\left(\widehat{CDM}+\widehat{IDA}\right)=180^o-90^o=90^o\)

- Tương tự cũng tính được \(\widehat{ IEM}=90^o\)

#H

26 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác AHBI có

N là trung điểm chung của AB và HI

=>AHBI là hình bình hành

b: Gọi K là giao điểm của BH với AC

Xét ΔBAK có

BH là đường cao

BH là đường phân giác

Do đó: ΔBAK cân tại B

Ta có: ΔBAK cân tại B

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của AK

Xét ΔBAK có

H,N lần lượt là trung điểm của AK,AB

=>HN là đường trung bình của ΔBAK

=>HN//BK và \(HN=\dfrac{BK}{2}\)

Ta có: HN//BK

C\(\in\)BK

Do đó: HN//BC

Xét ΔAKC có

H,M lần lượt là trung điểm của AK,AC

=>HM là đường trung bình của ΔAKC

=>HM//KC và \(HM=\dfrac{KC}{2}\)

Ta có: HM//KC

B\(\in\)KC

Do đó: HM//BC

Ta có: HN//BC

HM//BC

HN,HM có điểm chung là H

Do đó: H,N,M thẳng hàng

 

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

=>góc AED=góc ACB

Xét ΔAED và ΔACB có

góc AED=góc ACB

góc A chung

=>ΔAED đồng dạng với ΔACB

b: Xét ΔADI và ΔABM có

AD/AB=DI/BM=DE/BC

góc ADI=góc ABM

=>ΔADI đồng dạng với ΔABM

=>góc AID=góc AMB