Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
A B C M D E N
E là giao điểm của My và BC
My // CN => ME // AC
=> ^MEB = ^ACB ( đồng vị ) mà ^ACB = ^ABC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
=> ^MEB = ^ABC hay ^MEB = MBE (1)
a) Xét \(\Delta\)DMC và \(\Delta\)NCM có:
MC chung
^DMC = ^NCM ( so le trong )
^DCM = ^NMC ( so le trong )
=> \(\Delta\)DMC = \(\Delta\)NCM => DM = CN (2)
Mặt khác: MB = CN (3)
Từ (2) ; (3) => DM = MB => \(\Delta\)BMD cân (4)
b ) (4) => ^MDB = ^MBD (5)
(5) ; (1) => ^MDB + ^MEB = ^MBD + ^MBE
=> 180 - ^DBE = ^DBE
=> ^DBE = 90 độ
=> \(\Delta\)DBC vuông tại B có DC là cạnh huyền
=> BC < CD
a) Áp dụng BĐT tam giác vào tam giác ABC:
Ta có: AB + AC > BC (1)
Áp dụng BĐT tam giác vào tam giác AMN:
Ta có: AM + AN > MN (2)
Lấy (1) - (2) ta có:
(AB + AC > BC) - (AM + AN > MN)
=> AB + AC - AM - AN > BC - MN
=> (AB - AM) + (AC - AN) > BC - MN
=> MB + NC > BC - MN
=> MB + NC + MN > BC (đpcm)
b) Ta có: AM > BM và AN > CN (đề bài)
Mà: BC < MN + NC + MB (CMT)
=> BC < MN + AM + AN
Mà MN, AM, AN là 3 cạnh của tam giác AMN
=> BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN (đpcm)
a) Áp dụng BĐT tam giác vào tam giác ABC:
Ta có: AB + AC > BC (1)
Áp dụng BĐT tam giác vào tam giác AMN:
Ta có: AM + AN > MN (2)
Lấy (1) - (2) ta có:
(AB + AC > BC) - (AM + AN > MN)
=> AB + AC - AM - AN > BC - MN
=> (AB - AM) + (AC - AN) > BC - MN
=> MB + NC > BC - MN
=> MB + NC + MN > BC (đpcm)
b) Ta có: AM > BM và AN > CN (đề bài)
Mà: BC < MN + NC + MB (CMT)
=> BC < MN + AM + AN
Mà MN, AM, AN là 3 cạnh của tam giác AMN
=> BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN (đpcm)