Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
t/g ABC vuông tại A?
a/ Xét t/g ABD vuông tại A và t/g EBD vuông tại E có
BD : chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)
=> t/g ABD = t/g EBD
b/ Có t/g ABD = t/g EBD
=> AD = ED
Mà t/g DEC vg tại E => CD > ED
=> CD > AD
c/ Gọi AN cắt EM tại F
Xét t/g ABE có AN, EM là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại F
=> F là trọng tâm t/g ABE
=> BF cắt AE tại trung điểm AE (1)
Mà t/g ABD = t/g EBD
=> AB = EB '; AD = ED
=> BD là đường tủng trực của AE
=> BD đi qua trung điểm AE (2)
(1) ; (2)
=> AN,BD,EM đông quy
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
a) xét tam giác ABD và tam giác EBD vuông tại A, E ( gt, DE⊥BC)
BD chung
góc ABD = góc EBD ( BD là tia p/g của góc B)
do đó : tam giác ABD = tam giác EBD ( cạnh huyền + góc nhọn )
a) ta có: A + ABC + C =180° (đ/l)
=> 90° + ABC + 40° =180°
=> ABC = 180° -( 40°+ 90°)
=> ABC = 50°
Vì BD là tia phân giác góc ABC => ABD = CBD = 50° : 2 = 25°
Vậy ABD = 25°
b) xét tam giác BAD và tam giác BED có:
AB = BE ( GT )
BD chung
ABD = CBD ( GT )
=> tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )
Ta có A = BED = 90° ( 2 góc t.ư)
=> DE vuông góc BC ( vì có 1 góc= 90° )
c) xét tam giác ABC và tam giác EBF có:
AB = BE ( GT )
B chung
A = E = 90°
=> tam giác ABC = tam giác EBF ( g.c.g )
d) ta có tam giác ABC = tam giác EBF ( theo c )
=> BC = BF ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác BKC và tam giác BKF có:
BC = BF ( GT )
BK chung
FBK = KBC ( GT )
=> tam giác BKC = tam giác BKF (c.g.c)
=> BKC = BKF ( 2 góc t.ư)
=> BKC + BKF = 180° ( 2 góc kề bù )
=> BKC = BKF = 180° : 2 = 90° = KFC
Vậy 3 điểm K,F,C thẳng hàng
Bn vẽ hình hộ mk nhé!
a) Áp dụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:
góc BAC + ACB + ABC = 180 độ
=>90 + 40 + ABC = 180
=> ABC = 50 độ
mà góc ABD = CBD = ABC : 2 = 50 : 2 = 25 độ ( BD là tia pg của ABC )
I don't care