Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
KHÔNG THẤY HÌNH THÌ VÀO THỐNG KÊ HỎI ĐÁP NHA
A) VÌ \(BH\perp AD\Rightarrow\widehat{BHA}=90^o\)
\(CI\perp AD\Rightarrow\widehat{CID}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{CID}=90^o\)hay \(\widehat{BHI}=\widehat{CIH}=90^o\)
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU
=> BH // CI (ĐPCM)
B)
XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A
\(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)hay \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^o\left(1\right)\)
XÉT \(\Delta AHB\)VUÔNG TẠI H
\(\Rightarrow\widehat{H}=90^o\)hay \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=180^o-90^o=90^o\left(2\right)\)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{ABH}\)
XÉT \(\Delta ABH\)VÀ\(\Delta CAI\)CÓ
\(\widehat{H}=\widehat{I}=90^o\)
AB = AC (gt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{IAC}\)(CMT)
=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta CAI\)(C-G-C)
=> BH = AI ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
cái này thầy mk dạy rùi thì phải nhưng quên cách
mk đag hok lớp 7 nek
#)Bạn tham khảo nhé :
Gọi EH giao AC tại K
Xét tam giác BEH có: EB = BH => tam giác BEH cân tại B
=> góc BEH = góc BHE = (180 độ - góc EBH) :2
mà góc EBH + góc ABC =180 độ (kề bù)
=> góc BHE = góc BEH = góc ABC : 2 mà góc ABC = 2 góc C
=> góc BHE = góc BEH = góc C (1)
mặt khác góc BHE = góc KHC (đối đỉnh) (2)
Từ (1)(2) => góc KHC = góc KCH (*) => tam giác KHC cân tại K
=> KH = KC (3)
Ta có: góc AHK + góc KHC = 90 độ thay (*) vào ta được:
góc AHk + góc KCH = 90 độ => góc AHK = 90 độ - góc C (4)
mặt khác trong tam giác vuông ACH (góc AHC = 90 độ), ta có:
góc HAC = 90 độ - góc C (5)
Từ (4)(5) => góc HAC = góc AHK hay góc HAK = góc AHK
=> tam giác AHK cân tại K => AK = HK (6)
Từ (3)(6) => AK = KC => K là trung điểm cạnh AC
Vậy EH giao AC tại K và K chính là trung điểm cạnh A
⇒H1ˆ=Eˆ⇒H1^=E^ (*)
ABDˆABD^ là góc ngoài của ΔBHEΔBHE nên ABDˆ=H1ˆ+EˆABD^=H1^+E^
Từ (*) suy ra: Eˆ=H1ˆ=ABD2ˆ⇒H1ˆ.2=ABDˆE^=H1^=ABD2^⇒H1^.2=ABD^
Mà ABDˆ=2.DˆABD^=2.D^ nên Dˆ=H1ˆD^=H1^
Vì H1ˆ=H2ˆH1^=H2^ (đối đỉnh) nên H2ˆ=DˆH2^=D^
⇒ΔHDF⇒ΔHDF cân tại F
⇒FH=FD(1)⇒FH=FD(1)
Lại có: A1ˆ=H3ˆA1^=H3^ (cùng phụ 2 góc bằng nhau là H2ˆH2^ và DˆD^ )
⇒ΔAFH⇒ΔAFH cân tại F
⇒FA=FH(2)⇒FA=FH(2)
Từ (1)và(2)(1)và(2) ta suy ra: FH=FA=FD