K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

Ta có: \(HC-HB=9\Rightarrow HC=9+HB\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH^2=HB.HC=HB\left(HB+9\right)\Rightarrow HB^2+9HB=36\)

\(\Rightarrow HB^2+9HB-36=0\Rightarrow\left(HB-3\right)\left(HB+12\right)=0\)

mà \(HB>0\Rightarrow HB=3\left(cm\right)\Rightarrow HC=3+9=12\left(cm\right)\)

19 tháng 7 2021

cam on ban nha :)

 

11 tháng 10 2018

Ta có BC=HB+HC=3,6+6,4=10(cm)

Xét △ABC vuông tại A đường cao AH:

AB2=BC.HB=10.3,6=36⇒AB=6(cm)

AC2=BC.HC=10.6,4=64⇒AC=8(cm)

\(AC.AB=BC.AH\Rightarrow AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

25 tháng 9 2018

Theo điều kiện bài ra thì tam giác trên không thể nào là tam giác vuông được nha bạn! Cảm phiền bạn xem lại đề, ít nhất đoạn BC phải là 10cm thì mới vuông nổi.

Sửa đề: BC=10cm

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A 

b: \(AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=6,4cm

15 tháng 10 2023

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>HB*HC=4^2=16

mà HB+HC=10cm

nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-10x+16=0\)

=>(x-8)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2023

thank you

6 tháng 7 2018

không pk đúng hay sai nữa do 

mình mới học lớp 8 à

chúc bạn học tốt

6 tháng 7 2018
đâyđúng nhé

Sửa đề: BC=10cm

a: AC=8cm

Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5

nên góc B=53 độ

=>góc C=37 độ

b: \(AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=6,4cm

c: AM=BC/2=5cm

\(HM=\sqrt{5^2-4.8^2}=1.4\left(cm\right)\)

\(S=\dfrac{1.4\cdot4.8}{2}=3.36\left(cm^2\right)\)