Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a
tam giác abc cân a
=> ab = ac (tính chất)
tam giác abe và tam giác acd có
chung góc a
ab=ac
ad=ae
=> tam giác abe = tam giác acd (cgc)
câu b
từ câu a
=> góc e = góc d
mà góc e = 90 độ
=> góc d = 90 độ
=> cd là đưòng cao
tam giác abc có đưòng cao be và cd giao tại h
=> h là trực tâm
câu c
từ câu b
=> ah là đường cao
=> ah đồng thời là đường trung tuyến
mà am là đường trung tuyến
=> ah trùng am
=> a,m,h thẳng hàng
câu d
tam giác cbd vuông tại d có dm là đưòng trung tuyến ứng với cạnh huyền bc
\(dm=\dfrac{bc}{2}\\ =>bc=2.dm\)
chúc may mắn :)
thiếu rồi. dầy đủ phải là trên BC lấy D , trên tia đối của CB lấy E để BD=CE. Trên tia đối của CA lấy I để CI=CA.
Đáp án C
Do AB có độ dài không đổi nên chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi tổng A C + B C nhỏ nhất.
Do
C ∈ d ⇒ C t ; 0 ; 2 − t ⇒ A C = 2 t − 2 2 + 9 B C = t 2 + 2 − t 2 + 2 = 2 1 − t 2 + 4
Suy ra A C + B C = 2 t − 2 2 2 + 9 + 2 − 2 t 2 + 4 .
Đặt u → = 2 t − 2 2 ; 3 và v → = 2 − 2 t ; 2 . Áp dụng bất đẳng thức u → + v → ≥ u → + v → , dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi u → , v → cùng hướng ta được:
2 t − 2 2 2 + 9 + 2 − 2 t 2 + 4 ≥ − 2 2 + 5 2 = 27
Dấu “=” xảy ra ⇔ 2 t − 2 2 2 − 2 t = 3 2 ⇔ t − 2 1 − t = 3 2 ⇔ t = 7 5 . Suy ra C 7 5 ; 0 ; 3 5 .
Vậy C M = 7 5 − 6 5 2 + 0 + 2 2 + 3 5 − 2 2 = 2
....Có ở trong sách bài tập toán 7 (tập II) mà bn......:))
Xét \(\Delta\) ADB có :
AD < AB + BD ( Bất đẳng thức tam giác )
Xét \(\Delta\)ADC có :
AD < AC + CD ( Bất đẳng thức tam giác )
Cộng hai vế của đẳng thức lại với nhau,ta có :
2AD < AB + BD + AC + CD
=> 2AD < AB + AC +(BD + CD)
=> 2AD < AB + AC + BC
hay AD < \(\dfrac{AB+AC+BC}{2}\)(nửa chu vi tam giác ABC) ( đpcm)