K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

\(\Delta ABC\)đều có\(\widehat{BAC}=60^0\); AB = AC mà AM = AB/2 ; CN = AC/2 (M,N lần lượt là trung điểm AB,AC) nên AM = CN

Xét\(D\ne M\)thì ta có 2 trường hợp :

TH1 : D nằm giữa A,M thì AD < AM mà AD = CE (gt) ; AM = CN (cmt) => CE < CN => E nằm giữa C,N và :

AM - AD = CN - CE hay DM = EN

TH2 : M nằm giữa A,D thì AM < AD mà AM = CN ; AD = CE => CN < CE => N nằm giữa C,E và :

AD - AM = CE - CN hay DM = EN

\(\Delta DOM,\Delta EON\)lần lượt vuông tại M,N có DM = EN (cmt) ; OM = ON (cmt) nên\(\Delta DOM=\Delta EON\left(2cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DOM}=\widehat{EON}\)(2 góc tương ứng)

Tiếp tục xét 2 trường hợp trên và trường hợp D trùng M,ta có :

TH1 : D nằm giữa A,M thì\(\widehat{DOE}=\widehat{DON}+\widehat{EON}=\widehat{DON}+\widehat{DOM}=\widehat{MON}\)

TH2 : M nằm giữa A,D thì\(\widehat{DOE}=\widehat{DOM}+\widehat{MOE}=\widehat{EON}+\widehat{MOE}=\widehat{MON}\)

TH3 : D trùng M thì AD = AM mà AD = CE ; AM = CN => CE = CN => E trùng N =>\(\widehat{DOE}=\widehat{MON}\)

Vậy\(\widehat{DOE}=\widehat{MON}\)\(\Delta AOM,\Delta AON\)lần lượt vuông tại M,N có\(\widehat{MAO}+\widehat{MOA}=\widehat{NAO}+\widehat{NOA}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAO}+\widehat{MOA}+\widehat{NAO}+\widehat{NOA}=90^0+90^0\Rightarrow\widehat{MAN}+\widehat{MON}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{MON}=180^0-60^0=120^0\)

a: Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có

AO chung

AM=AN

Do đo: ΔAMO=ΔANO

Suy ra: OM=ON

b: Ta có: O nằm trên đường trung trực của AB

nên OA=OB(1)

Ta có: O nằm trên đường trung trực của AC

nên OA=OC(2)

từ (1) và (2) suy ra OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: ΔABC cântại A

mà AP là đường trung tuyến

nê AP là đường trung trực của BC(4)

Tư (3) và (4) suy ra A,O,P thẳng hàng

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.a) CMR: tam giác ADE cânb)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.d) CMR: HK // BCe) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàngbài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và điểm E sao cho BD=CE.

a) CMR: tam giác ADE cân

b)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)và AM \(\perp\) DE.

c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH=CK.

d) CMR: HK // BC

e) cho HB cắt CK ở N. CMR: A,M,N thẳng hàng

bài 2: cho tam giác abc vuông cân tại a , d là đường thẳng bất kỳ qua a ( d không cắt đoạn bc). từ b và c kẻ bd và ce cùng vuông góc với d.

a)CMR: bd // ce

b)CMR: \(\Delta adb\)\(\Delta cea\)

c)CMR: bd + ce = de

d)gọi m là trung điểm của bc.CMR: \(\Delta dam\)\(\Delta ecm\)và tam giác dme vuông cân

bài 3: cho tam giác abc cân tại A (\(\widehat{a}\)< 45o), lấy m\(\in\)bc. từ m kẻ mh // ab (h\(\in\)ac), kẻ mi // ac (i\(\in\)ab).

a)CMR: \(\Delta aih\)=\(\Delta mhi\)

b)CMR: ai = hc

c)Lấy N sao cho hi là trung trực của mn. CMR: in = ib

0
17 tháng 12 2016

SORRY nhé . Lớp 6 không thể giúp dc

17 tháng 12 2016

phần a, xét tam giác ABE và tam giác ADI (EAB=IAD=90)

có : AE=AD(giả thiết )

BEA=IDA(cùng bù với ADN)

suy ra 2 tam giac bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn 

suy ra AB=AI(2 canh tương ứng)

mà AB=AC(giả thiết)

bắc cầu suy ra A là trung điểm IC

phần b, do AC=AI(chứng minh trên)

mà IN//AM 

suy ra CM=MN(ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT CẠNH VÀ //VỚI CẠNH THỨ 2 THIIF ĐI QUA TRUNG ĐIỂM CỦA CẠNH THỨ 3 - LỚP 8 )