K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

a = 6 cm
chu vi của tam giác là 18cm

30 tháng 12 2015

bạn lên đây nè
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_gi%C3%A1c_%C4%91%E1%BB%81u

3 tháng 1 2016

Gọi độ dài cạnh tam giac đều ABC là a(athuộc Z+).Ta có hệ thức sau theo Pitago:a2-(a/2)2=(3V3)2

=>(3/4)a2=27=>a2=36(Mà a>0)=>a=6.Chu vi tam giác đều là:6.3=18cm

3 tháng 1 2016

mk cung ket cau nay..............haha

pikachu ten j zay, lm wen nha

7 tháng 1 2016

giả sử cạnh của tam giác đều là a 

ta áp dụng pitago ta tính được đường cao là \(\sqrt{a^2-\frac{1}{2}a^2}=\frac{\sqrt{3}}{2}a\)

Diện tích của tam giác là \(S=\frac{1}{2}.a.\frac{\sqrt{3}}{2}a=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)

theo bài ra : \(S=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2=121\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow a^2=484\Rightarrow a=22\)

vậy chu vi tam giác đều là C= 22.3 = 66cm 

21 tháng 7 2016

a.     trong tam giác đều đường cao cũng là đường trung tuyến nen:

M;N lần lượt là trung điểm của ac  và ab

+

=> AM LÀ dường trung bình của tam giác abc

=>AM//BC hay MNBC là hình thang                          1

Do AB là tam giác đều nên BN=CM                             2

TỪ 1 và 2 suy ra MNBC LÀ HÌNH THANG CÂN ( đpcm)

b.  

do tam giác ABC dều nên AB=BC=AC=24:3=8 dm

=> MN=4 ; MB=4; NC=4 

CHU VI HÌNH THANG LÀ:

4+4+4+8=20(dm)

9 tháng 9 2017

MN là đường trung bình mới đúng

4 tháng 1 2016

vi tam giac abc deu


coduong cao ah dong thoi la trung tuen suy ra ah=1/2bc suy ra bc=6can3


suy raSabc=1/2nhan6can3 nhan 3can3=27

26 tháng 6 2018

A B C H K 60

a) Xét \(\Delta ABC\)đều có H là chân đường vuông góc hạ tự B xuống cạnh đáy AC

\(\Rightarrow\)H cũng là chân đường trung tuyến hạ từ B xuống đáy AC

\(\Rightarrow AH=HC\)

Tương tự  \(\Rightarrow AK=KB\)

\(\Rightarrow\)HK là đường trung bính \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow HK//BC\)\(\Rightarrow\)HKCB là hình thang ( 1 )

Lại có  \(\Delta ABC\)đều

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(=60^o\right)\)( 2 )

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)BCHK là hình thang cân

b) Xét  \(\Delta ABC\)đều  \(\Rightarrow AB=AC=BC=\frac{24}{3}=8\left(cm\right)\)

Ta có  \(AK=\frac{1}{2}AB;AH=\frac{1}{2}AC\) 

Mà AB = AC  \(\Rightarrow AK=AH\)

Lại có  \(\widehat{KAH}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\)đều 

Mà  \(AK=\frac{1}{2}AB\Rightarrow AK=\frac{1}{2}\times8=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AK=AH=HK=4\left(cm\right)\)

\(C_{BCHK}=KH+HC+BC+BK\)

\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=KH+AH+BC+AK\)

\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=4+4+8+4\)

\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=20\left(cm\right)\)

Vậy ...

a) Xét ∆ vuông ANC và ∆ vuông AMB ta có : 

AB = AC ( ∆ABC đều)

A chung 

=> ∆ANC = ∆AMB (ch-gn)

=> AN = AM 

=> ∆AMN cân tại A

=> ANM = \(\frac{180°-BAC}{2}\)\(\frac{180°-60°}{2}\)=\(60°\)

Mà ∆ABC đều 

=> ABC = 60° 

=> ABC = ANM = 60° 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> NM//BC 

=> NMCB là hình thang 

Mà ∆ABC đều 

=> BAC = ABC = ACB 

=> NMCB là hình thang cân 

b) Vì chu vi ∆ABC = 24dm

=> AB = AC = BC = 8cm

Vì ∆AMN cân tại A (cmt)

=> ∆AMN đều 

=> MN = AM = AN 

Mà BN là đường cao ∆ đều ABC 

=> BN đồng thời là trung tuyến ∆ABC 

=> AN = \(\frac{1}{2}Ac\)

=> MN = AN = \(\frac{1}{2}AC\:=\:\frac{8}{2}=4=NC\)

Vì BMNC là hình thang cân 

=> BM = NC = AN = 4dm

Chu vi hình thang BMNC là : 

4 + 4 + 4 + 8 = 20dm