K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Bài toán phụ: Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=120^o\). Khi đó BC2=AB2+AC2+AB.AC

Chứng minh: Gọi H là hình chiếu của C trên  AB

\(AH=\frac{1}{2}AC;CH=\frac{\sqrt{3}}{2}AC\left(1\right)\)

Theo định lý Pytago, ta có: BC2=BH2+CH(2)

Từ (1)(2) => BC2=(AB+AH)2+CH2=\(\left(AB+\frac{1}{2}AC\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}AC\right)^2\)

\(=AB^2+AB\cdot AC+\frac{1}{4}AC^2+\frac{3}{4}AC^2=AB^2+AC^2+AB\cdot AC\)

Không mất tính tổng quát giả sử M thuộc cung \(\widebat{BC}\) (không chứa A) của (O) 

Chứng minh được MA=MB+MC

=> MA2=MB2+MC2+2.MB.MC

=> MA2+MB2+MC2=2(MB2+MC2+MB.MC)(3)

Theo BĐ1 ta có: MB2+MC2+MB.MC=BC2

=> MB2+MC2+MB.MC=3R2

Từ (1) (2) => MA2+MB2+MC2=6R2

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng (d) và (D) lần lượt có phương trình là y=2x-5 và y= (m-2)x -m-1 (m là tham số).a) Chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn luôn đi qua một điểm cố định thuộc đường thẳng (d) với mọi giá trị của m∈R.b) Tìm giá trị của m để gốc tọa độ O cách đường thẳng (D) một khoảng lớn nhất. Câu 4: (4,0 điểm)Cho đường tròn (O; R) và hai...
Đọc tiếp

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng (d) và (D) lần lượt có phương trình là y=2x-5 và y= (m-2)x -m-1 (m là tham số).
a) Chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn luôn đi qua một điểm cố định thuộc đường thẳng (d) với mọi giá trị của m∈R.
b) Tìm giá trị của m để gốc tọa độ O cách đường thẳng (D) một khoảng lớn nhất. 
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính phân biệt AB và CD sao cho tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại hai điểm E và F. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE và AF.
a) Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác BPQ là trung điểm của đoạn thẳng OA.
b) Hai đường kính AB và CD có vị trí tương đối như thế nào thì tam giác BPQ có diện tích nhỏ nhất.
Câu 5: (2,0 điểm) Cho a, b, c là các độ dài ba cạnh của một tam giác và thỏa hệ thức a+b+c=1. Chứng minh rằng a2+b2+c2<12.

0
5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui hna

thanks

5 tháng 11 2017

oooooooooooo

Bài 1. Cho phương trình mx2 - 2( m -1)x + m - 2 = 0 ( m # 0). Chứng tỏ rằng phương trình luôn có ngiệm x=1.Bài 2. Hai thành phố A và B cách nhau 450km. Một ô tô thứ nhất đi từ B về A sau 1h ô tô thứ 2 xuất phát từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe thứ nhất 5km/h. Hai xe gặp nhau ở teạm xe nằm chính giữa 2 thành phố AB. Tính vận tốc mỗi xe.Bài 3. Cho tam giác ABC, góc A = 900 , AC=2AB, M là trung...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho phương trình mx2 - 2( m -1)x + m - 2 = 0 ( m # 0). Chứng tỏ rằng phương trình luôn có ngiệm x=1.
Bài 2. Hai thành phố A và B cách nhau 450km. Một ô tô thứ nhất đi từ B về A sau 1h ô tô thứ 2 xuất phát từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe thứ nhất 5km/h. Hai xe gặp nhau ở teạm xe nằm chính giữa 2 thành phố AB. Tính vận tốc mỗi xe.
Bài 3. Cho tam giác ABC, góc A = 900 , AC=2AB, M là trung điểm của AC. Vẽ đường tròn tâm I , đường kính MC, D là giao điểm của BM với đường tròn tâm I, E là giao điểm của AD với đường tròn tâm I 
a) Chứng minh tứ giác BADC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh tam giác AMB ~ A DMC. Tìm tỉ số đồng dạng
c) Chưng minh CA là phân giác của góc BCE
d) Cho AB = 2cm. Trên hình tròn tâm I , tính S hình viên phân giới hạn bởi cungnhỏ CD và dây cung CD.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI !

0
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O). Gọi AD,BE,CF là 3 đường cao cắt nhau tại H.a) Cm: B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm M của đường tròn nàyb) Gọi AK là đường kính của (O). Cm: BHCK là hình bình hànhc) Gọi I là trung điểm AH. Cm: IE là tiếp tuyến của (M)d) Cho AH=5cm, DB=4cm, DC=6cm. Tính diện tích tam giác ABCBài 2: Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC=45 độ. Các đường cao BE,CF cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O). Gọi AD,BE,CF là 3 đường cao cắt nhau tại H.
a) Cm: B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm M của đường tròn này
b) Gọi AK là đường kính của (O). Cm: BHCK là hình bình hành
c) Gọi I là trung điểm AH. Cm: IE là tiếp tuyến của (M)
d) Cho AH=5cm, DB=4cm, DC=6cm. Tính diện tích tam giác ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC=45 độ. Các đường cao BE,CF cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm BC
a) Cm: tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC và EF = AH/ (căn 2)
b) Cm: tam giác OEF vuông cân và diện tích tam giác AEF= diện tích tứ giác BCEF
c) Cm: trong các tam giác vuông có chiều cao ứng với cạnh huyền không đổi, tam giác vuông cân có chu vi nhỏ nhất
Bài 3: Cho (O;R) và (O' ; R') cắt nhau tại A và  (R>R'). Tiếp tuyến chung EF của (O) và (O') cắt tia đối của tia AB tại C (E thuộc (O), F thuộc (O')). Gọi (I) và (J) lần lượt là tâm của 2 đường tròn ngoại tiếp tam giác OEC và tam giác O'FC
a) Cm: (I) cắt (J)
b) Gọi D là giao điểm cùa (I) và (J) (D # C). Cm: A,B,D thẳng hàng
c) Gọi M là điểm đối xứng của E qua OC, N là điểm đối xứng của F qua O'C. Cm" E,F,M,N cùng thuộc 1 đường tròn, xác định tâm đường tròn này
Bài 4: Cho tam giác ABC, vẽ (I;r) tiếp xúc AB,BC,CA lần lượt tại M,N,S.
a) Cm: AB+AC-BC=2M
b) Cho AB=7cm, BC=6cm, AC=4cm. Tính MA,NB,SC
c) Giả sử tam giác ABC vuông tại A, R và r là bán kính của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác
Cm: AB+AC=2(R+r)

Các bạn không cần làm hết đâu ạ, câu nào các bạn biết thì các bạn làm dùm mình rồi gửi câu trả lời cho mình nha. Mình cần gấp lắm ạ!!!! Mong các bạn giúp mình

0