K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2022

a: Xét ΔBNQ có

C là trung điểm của BQ

CA//NQ

Do đó: A là trung điểm của NB

Xét ΔCPM có

B là trung điểm của CP

CA//MP

DO đó: A là trung điểm của CM

Xét tứ giác BMNC có

A là trung điểm chung của BN và MC

nên BMNC là hình bình hành

b: Để ANKM là hình bình hành

nên AM//KN và AN//KM

=>AB//MK và AB=MK

=>ABMK là hình bình hành

=>AI//BM

Xét ΔCBM có

A là trung điểm của CA

AI//BM

DO đó; I là trung điểm của BC

 

24 tháng 11

Không biết

 

30 tháng 10 2016

1. ta có AD = BC (gt)

mà DH = BF (gt)

=> AH =FC

xét ▲AHE và ▲FCG, có:

AE = CG (gt)

góc A = góc C (gt)

AH = FC (cmt)

=>▲AHE = ▲FCG (c.g.c)

=>HE = FG (2 cạnh t/ứ)

cmtt : HG = EF

Vậy EFGH là hbh (đpcm)

7 tháng 8 2018

a) (mình nghĩ đổi ME/CE thành MC/ME mới đúng chứ nhỉ?)

Áp dụng định lý Talet trong 2 \(\Delta MBA\)và \(\Delta MDF\)ta có:

\(\frac{MB}{MD}=\frac{MA}{MF}\left(1\right)\)

Tương tự áp dụng Talet trong 2 tam giác MAC,MFE ta có:

\(\frac{MC}{ME}=\frac{MA}{MF}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: (đpcm)

b) (A là trọng tâm của tam giác DEF)

Dễ dàng chứng minh: \(\frac{BC}{DE}=\frac{1}{3}\)(tự c/m)

tam giác ABC đồng dạng với tam giác FDE theo trường hợp g.g (tự c/m)

=> BC/DE=AB/DF=AC/EF=1/3

tam giác MBA đồng dạng với tam giác MDF theo trường hợp g.g (tự c/m)

=> MA/MF=AB/DF=1/3

=>3.AM=MF

=> (ĐPCM)

28 tháng 8 2018
Giúp mình với
28 tháng 8 2018
Giúp mình với
4 tháng 10 2019

giải

a) Tứ giác BHKC có : 2 đường chéo BK và CH cắt nhau tại A tại trung điểm mỗi đường 

=> BHKC là hình bình hành 

b) Tứ giác AHIK là hình bình hành nên AK//IH và AK =IH 

=> AB // IH và AB =IH

Tứ giác ABIH là hình bình hành vậy IA // HB 

=> AM là đường trung bình của tam giác BHC 

=> MB = MC 

c) chịu ko biết làm

a) Tứ giác BHKC có : 2 đường chéo BK và CH cắt nhau tại A tại trung điểm mỗi đường 

=> BHKC là hình bình hành 

b) Tứ giác AHIK là hình bình hành nên AK//IH và AK =IH 

=> AB // IH và AB =IH

Tứ giác ABIH là hình bình hành vậy IA // HB 

=> AM là đường trung bình của tam giác BHC 

=> MB = MC 

c) chịu